Câu 1. ( 2,0 điểm ) - Phát biểu và viết công thức tính công suất của một đoạn mạch điện. Cho biết tên, đơn vị các đại lượng trong công thức? - Bóng đèn 12V–7,2W được sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 6V. Tính điện trở và công suất tiêu thụ của đèn ? ( điện trở của đèn xem như không thay đổi)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật Lý 12: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 ( 2 ,0 điểm )Câu 1. - Phát biểu và viết công thức tính công suất của một đoạn mạch điện. Cho biết tên, đơn vị các đại lượng trong công thức? - Bóng đèn 12V–7,2W được sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 6V. Tính điện trở và công suất tiêu thụ của đèn ? ( điện trở của đèn xem như không thay đổi) ( 1 ,5 điểm)Câu 2. - Cấu tạo của nam châm điện. Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. - Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị, dụng cụ nào? ( 2 ,0 điểm )Câu 3. - Biến trở có ghi 100 - 2A, hãy cho biết ý nghĩa số ghi trên biến trở? - Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở. Biết cuộn dây làm biến trở làm bằng hợp kim có điện trở suất 0,4.10-6 m, tiết diện 1mm2. ( 2 ,0 điểm )Câu 4. + - Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Nêu công dụng củaquy tắc. + - Một đoạn dây dẫn có dòng điện I chạy qua, đặt gần một nam châm điện ( như hình vẽ ). Đánh dấu chiều dòng điện qua các vòng dây, tên các c ực của ống dây, biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn. ( 2 ,5 điểm )Câu 5: Đoạn mạch AB gồm điện trở R1= 40 , R2 = 60 mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U= 24V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. Tính cường độ d òng điện qua mỗi điện trở R1 , R2. c. Mắc nối tiếp với đoạn mạch song song t rên điện trở R3 thì công suất tiêu thụ toàn đoạn mạch giảm ba lần. Tính R3 ? Tính nhiệt l ượng toả ra trên R3 trong 30 phút. HẾT ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK I 2010-2011 MÔN VẬT LÝ 9 ( 2 ,0 điểm )Câu 1: - Phát biểu công thức tính công suất điện (trang 36 SGK ) 0,5 đ - Công thức P = U.I 0,5đ Tên, đơn vị các đại lượng trong công thức. - Điện trở của đèn: R = U2đm : Pđm = 122 : 7,2 = 20 0,5đ - Công suất tiêu thụ của đèn P = U2 : R = 62 : 20 = 1,8 W 0,5đ ( 1 ,5 điểm )Câu 2: - Cấu tạo: gốm ống dây dẫn, bên trong có lõi sắt non 0.5đ - Tăng lực từ: + tăng CĐDĐ qua các vòng dây 0,5đ + tăng số vòng dây - nêu được 1 ứng dụng của: + nam châm vĩnh cửu 0,5đ + nam châm điện ( 2 ,0 điểm)Câu 3: - Điện trở lớn nhất của biến trở: 100 0,5đ - Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở: 0,5đ 2A - Chiều dài dây làm biến trở: 1,0đ R = đ.l : S => l = R.S: đ = 100.1.10-6 : 0,4 .10-6 = 250 (m ) ( 2 ,0 điểm )Câu 4: - Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái( trang 75 sgk ) 0,5đ - Dùng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng 0,5đ điện chạy qua đặt trong từ trường. - Xác định đúng chiều dòng điện , cực của ống dây 0,5đ - Biễu diễn đúng lực điện từ. 0,5đ ( 2 ,5 điểm )Câu 5: - 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 = 1/40 + 1/60 = 1/24 => Rtđ = 24 0,5đ a/ - CĐDĐ qua điện trở R1 : I1 = U1:R1 = 24: 40 = 0,6A 0,5đ b/ - CĐDĐ qua điện trở R2 : I2 = U2:R2 = 24: 60 = 0,4A 0,5đ 0,5đ c/ - Ps = 1/3Pt => Rs = 3Rt Rtđ + R3 = 3 Rtđ R3 = 2 Rtđ = 2.24 = 48 - Nhiệt lượng toả ra trên R3 trong 30 phút 0,5đ Rs = 3 Rt = 3 . 24 = 72 Q = I2R3t =( 24 : 72)2 .48. 1800 = 9600 J ( thiếu hoặc sai đơn vị trừ điểm tối đa 0,25 đ )