Thông tin tài liệu:
I / MỤC TIÊU : Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập của công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, năng lượng điện từ) Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động và nguyên tắc tạo ra dao động duy trì. Hiểu sự tương tự điện cơ. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 29.1b và hình minh họa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 12 Phân ban: BÀI 29 30 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ BÀI 29 30 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪI / MỤC TIÊU : Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập của công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, năng lượng điện từ) Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động và nguyên tắc tạo ra dao động duy trì. Hiểu sự tương tự điện cơ.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 29.1b và hình minh họa dao động điện từ tắt dần(hình 29.5 SGK) 2 / Học sinh : Ôn lại dao động cơ học ( Dao động cơ học, dao động tắt dần, dao động duy trì ). Ôn lại định luật Ôm cho các loại mạch điện, năng lượng tụ điện tích điện ( nănglượng điện trường) và năng lượng ống dây có dòng điện (năng lượng từ trường )III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Điện trường. GV : Khi một tụ điện tích điện thì nó năng lượng gì ?HS : Từ trường. GV : Khi một cuộn cảm mang dòng điện thì nó tích lũy năng lượng gì ?HS : Là mạch điện khép kín gồm một tụ GV : Quan sát hình 29.1a và nêu địnhđiện có điện dung C và một cuộn dây nghĩa mạch dao động ?thuần cảm có độ tự cảm L. GV : Nếu ban đầu ta tích điện cho tụHS : Hiệu điện thế điện C thì trong mạch giữa hai bản tụ điện xuất hiện cái gì ?HS : Tụ điện sẽ phóng điện và tạo nên GV : Khi nối tụ điện với cuộn dây L thìdòng điện. xuất hiện tượng gì ?HS : Biến thiên tuần hoàn. GV : Dòng điện này có đặc điểm gì ?HS : Biến thiên tuần hoàn. GV : Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và giữ hai bản tụ điện có đặc điểm gì ?Hoạt động 2 : dqHS : i = =q’ dt GV : Em hãy cho biết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ? diHS : e = L dt GV : Em hãy cho biết biểu thức suấtHS : uAB = e – r.i = e điện động tự cảm ? GV : Em hãy cho biết biểu thức hiệu qHS : uAB = điện thế ở hai đầu đoạn mạch ? c 1 GV : Em hãy cho biết biểu thức hiệuHS : q” + .q = 0 LC điện thế ở hai đầu tụ điện ? GV : Hướng dẫn học sinh biến đổi đểHS : q = qocos(t + ) dẫn tới phương trình vi phân bậc 2 ? GV : Giới thiệu nghiệm của phươngHS : Nêu định nghia dao động diện từ ? trình vi phân bậc 2 ? 2HS : T = và f = 2 LC GV : Dao động diện từ là gì ? 1 1 GV : Viết công thức chu kỳ và tần số T 2 LC dao động riêng của dao động điện từ tựHoạt động 3 : do của mạch dao động LC ? 2 1 q 2 qo cos2 (t + )HS : WC = GV : Em hãy cho biết biểu thức năng 2 C 2C lượng điện trường ( WC ) tích lũy trong 2 1 2 qo sin2(t + )HS : WL = Li 2 2C tụ điện được xác định như thế nào ? GV : Em hãy cho biết biểu thức năng 2 lượng từ trường ( WL ) tích lũy trong qoHS : W = WC + WL = =const 2C cuộn cảm được xác định như thế nào ?HS : Trong quá trình dao động điện từ, GV : Em hãy cho biết biểu thức năngcó sự chuyển đổi từ năng lượng điện lượng điện từ của mạch dao động ?trường thành năng lượng từ trường vàngược lại, nhưng tổng của chúng thì GV : Nêu nhận xét ?không đổi.Hoạt động 4 : GV : Dao động điện từ tắt dần là gì ?HS : Nêu kết luận. GV : Dao động điện từ duy trì là gì ?HS : Nêu kết luậnHoạt động 5 : GV : GV hướng dẫn cho HS thấyHS : Phương trình vi phân những đặc điểm giống nhau giữa daoHS : Tần số góc động điện từ và dao động cơ học (GVHS : Phương trình dao động điều hòa hướng dẫn HS lập bảng so sánh như ởHS : Phương trình vận tốc SGK).HS : Năng lượngIV / NỘI DUNG :1. Dao động điện trong mạch LC. Mạch LC gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thành một mạch điện kín. Mạch LC còn được gọi là mạch dao động. Muốn cho mạch dao động hoạt động, ta tích điệ ...