Vật lý lớp 10 căn bản - Định luật 3 Newton – Đơn vị lực
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh hiểu và nắm vững được nội dung của định luật 3 Newton, nắm được đặc điểm của lực và phản lực - Vận dụng được định luật để giải thích một số hiện tượng tự nhiên. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Khi 2 vật tương tác, vật này tác dụng lực lên vật kia, kết quả là hai vật đều thu gia tốc. Nhưng gia tốc thu được lại liên quan đến khối lượng của mỗi vật theo định luật 2 Newton. Bằng thực nghiệm chính xác, người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 căn bản - Định luật 3 Newton – Đơn vị lực Định luật 3 Newton – Đơn vị lựcA. YÊU CẦU: - Học sinh hiểu và nắm vững được nội dung của định luật 3 Newton, nắm được đặc điểm của lực và phản lực - Vận dụng được định luật để giải thích một số hiện tượng tự nhiên.B. LÊN LỚP:1. Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới Khi 2 vật tương tác, vật này tác dụng lực lên vật kia, kết quả là hai vật đều thu gia tốc. Nhưng gia tốc thu được lại liên quan đến khối lượng của mỗi 1. Thí nghiệm: vật theo định luật 2 Newton. Trong tương tác giữa hai Bằng thực nghiệm chính vật nhất định, gia tốc mà chúng xác, người ta đã kết luận về sự thu được bao giờ cũng ngược liên quan giữa khối lượng và chiều nhau và có độ lớn thỉ lệ gia tốc. nghịch với khối lượng củaDùng 2 xe A và B có khối lượng lần chúng. r rlượt là m1 và m2. Gắn chặt vào xe A a1 và a2 ngược chiều:một chiếc lò xo. Cột 2 xe lại vớinhau sau cho lò xo bị nén chặt. a1 m2 (1) a2 m1Đốt dây. Ta thấy 2 xe tương tác vớinhau trong khoảng thời gian rất ngắn 2. Định luật III newtonlà cho 2 xe thu gia tốc a1 và a2. Với: Từ (1) ta có: m1.a1 = m2.a2 v v a1 1 và a2 2 t t Vì a1 và a2 ngược chiềuNếu bỏ qua ma sát: vận chuyển động nên: a1 s1 r rthẳng đều khi đó m1a1 m2 a2 a2 s2 r r Đặt F21 m1a1 :lực do vật s1 m2Thực nghiệm cho thấy s2 m1 thứ 2 tác dụng vào vật thứ nhất a1 m2 r rVậy F12 m2 a2 :lực do vật thứ a2 m1 nhất tác dụng vào vật thứ 2 r r Thì F21 F12 : biểu thứcPhân biệt 2 lực trực đối và 2 lực cânbằng? của định luật 3 Newton Phát biểu: “ Những lực tương tác giữa 2 vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều” 3. Lực và phản lực r r - Trong hai lực F21 và F12 , nếu r r gọi F12 là lực, thì gọi F21 là phản lực. - Đặc điểm của lực và phản lực: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.4. Củng cố:5. Dặn dò:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 căn bản - Định luật 3 Newton – Đơn vị lực Định luật 3 Newton – Đơn vị lựcA. YÊU CẦU: - Học sinh hiểu và nắm vững được nội dung của định luật 3 Newton, nắm được đặc điểm của lực và phản lực - Vận dụng được định luật để giải thích một số hiện tượng tự nhiên.B. LÊN LỚP:1. Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới Khi 2 vật tương tác, vật này tác dụng lực lên vật kia, kết quả là hai vật đều thu gia tốc. Nhưng gia tốc thu được lại liên quan đến khối lượng của mỗi 1. Thí nghiệm: vật theo định luật 2 Newton. Trong tương tác giữa hai Bằng thực nghiệm chính vật nhất định, gia tốc mà chúng xác, người ta đã kết luận về sự thu được bao giờ cũng ngược liên quan giữa khối lượng và chiều nhau và có độ lớn thỉ lệ gia tốc. nghịch với khối lượng củaDùng 2 xe A và B có khối lượng lần chúng. r rlượt là m1 và m2. Gắn chặt vào xe A a1 và a2 ngược chiều:một chiếc lò xo. Cột 2 xe lại vớinhau sau cho lò xo bị nén chặt. a1 m2 (1) a2 m1Đốt dây. Ta thấy 2 xe tương tác vớinhau trong khoảng thời gian rất ngắn 2. Định luật III newtonlà cho 2 xe thu gia tốc a1 và a2. Với: Từ (1) ta có: m1.a1 = m2.a2 v v a1 1 và a2 2 t t Vì a1 và a2 ngược chiềuNếu bỏ qua ma sát: vận chuyển động nên: a1 s1 r rthẳng đều khi đó m1a1 m2 a2 a2 s2 r r Đặt F21 m1a1 :lực do vật s1 m2Thực nghiệm cho thấy s2 m1 thứ 2 tác dụng vào vật thứ nhất a1 m2 r rVậy F12 m2 a2 :lực do vật thứ a2 m1 nhất tác dụng vào vật thứ 2 r r Thì F21 F12 : biểu thứcPhân biệt 2 lực trực đối và 2 lực cânbằng? của định luật 3 Newton Phát biểu: “ Những lực tương tác giữa 2 vật là hai lực trực đối, nghĩa là cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều” 3. Lực và phản lực r r - Trong hai lực F21 và F12 , nếu r r gọi F12 là lực, thì gọi F21 là phản lực. - Đặc điểm của lực và phản lực: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.4. Củng cố:5. Dặn dò:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 10 giáo án lý 10 bải giảng lý 10 tài liệu lý 10 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
3 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 21 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
15 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 18 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7 trang 17 0 0