Danh mục

Vật lý lớp 10 căn bản - Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.75 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm được công thức đường đi. - Hiểu được các phương pháp xác định vị trí của vật. - Phải lập được phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:Gọi HS hỏi công thức vận tốc?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 căn bản - Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều A. YÊU CẦU: - Nắm được công thức đường đi. - Hiểu được các phương pháp xác định vị trí của vật. - Phải lập được phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:Gọi HS hỏi công thức vận tốc? 1. Đường đi của vật trong chuyển động thẳng đều s=v.t v: vận tốc (m/s)Để khảo sát chuyển động của vật ta t: thời gian để đi quãng đường (s)phải xác định tọa độ của vật theomột hệ tọa độ chọn trước 2. Phương trình chuyển động thẳng đềuGiả sử vật 1 xuất phát tại M, x = xo + v(t – to)chuyển động thẳng đều với vận tốc Trong đó:v. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ: x0=OM: tọa độ ban đầu lúc t0 của vật x = ON: tọa độ ở thời điểm t của vật x0 s v: vận tốc của vật O M x Phương trình trên cho phép xác địnhsau khoảng thời gian t vật đến N. tọa độ, do đó xác định được vị trí của vậtToạ độ của vật là đoạn ở mọi thời điểm.x = ON = OM + MN = x0 + s vd: Nếu vật có vận tốc là 4m/s, chuyểnx = x0 + v(t - t0) động cùng chiều dương, toạ độ ban đầu là 2m, t0 =0 thì phương trình toạ độ: x =Vẽ đồ thị của phương trình toạ độ 2 + 4t (m;s)x = 2 + 4t 3. Đồ thị của chuyển động thẳng đều v(m/s) ) 6 Phương trình toạ độ x = xo + v.t cho thấy x biến thiên theo hàm bậc 1 với 2 thời gian t x = f(t) nên đồ thị là một O 1 t (s) đường thẳng. - đồ thị hướng lên: chuyển động cùng chiều dương. - đồ thị hướng xuống: chuyển động ngược chiều dương. - đồ thị đi qua gốc toạ độ: vị trí khởi hành của vật trùng với gốc toạ độ. - đồ thị song song với trục Ot: vật đứng yên. - Hai đồ thị song song: 2 vật chuyển động với cùng vận tốc.4. Củng cố:5. Dặn dò: BT trang 14 – SGK; 1.1 – 1.9 - SBT

Tài liệu được xem nhiều: