Vật lý lớp 10 căn bản - Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh nắm được công thức tính vận tốc của vật chuyển động thẳng biến dổi đều tại thời điểm t bất kỳ. Xác định được dấu và ý nghĩa của các đại lượng. - Nắm được phương pháp vẽ đồ thị vận tốc thời gian của vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 căn bản - Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đềuA. YÊU CẦU: - Giúp học sinh nắm được công thức tính vận tốc của vật chuyển động thẳng biến dổi đều tại thời điểm t bất kỳ. Xác định được dấu và ý nghĩa của các đại lượng. - Nắm được phương pháp vẽ đồ thị vận tốc thời gian của vật.B. LÊN LỚP:Ổn định:Kiểm tra bài cũ:Bài mới:Trong chuyển động thẳng đổi giá 1. Công thức vận tốctrị của vận tốc tại những điểm Từ công thức gia tốckhác nhau thì khác nhau.Vậy để xác định vận tốc của vật a vt v0 v v a (t t ) t 0 0 t t0tại một điểm ta phải thiết lập công Nếu chọn to = 0 vt v0 atthức tính vận tốc tức thời. Trong công thức vt, vo, a có 2. Đồ thị vận tốc – thời giangiá trị đại số, dấu của chúng tùy Vì vt là hàm bậc nhất theothuộc vào hệ tọa độ đã chọn. thời gian t nên đồ thị vận tốc là 1 đường thẳng. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động: vt (m/s) vt- Trong chuyển động thẳng đều v0đồ thị vận tốc là đường thẳng O t (s) tsong song với trục Ot. Chuyển động nhanh dần đều- đồ thị hướng lên: chuyển độngnhanh dần đều.- đồ thị hướng xuống: chuyểnđộng chậm dần đều.- đồ thị đi qua gốc toạ độ: chuyểnđộng có vận tốc đầu bằng 0.- Hai đồ thị song song : haichuyển động với cùng gia tốc.Củng cốDặn dò: Đường đi trong chuyển động biến đổi đềuA. YÊU CẦU: - Giúp học sinh nắm được công thức xác định quãng đường vật đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều tại thời điểm t bất kỳ. Xác định được dấu và ý nghĩa của các đại lượng.B. LÊN LỚP:1. Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 1. Đường đi và đồ thị vận tốc v a. Trong chuyển động thẳng v đều, đường đi được tính bởi S= v.t công thức: O t t s=v.t v v N Đồ thị của vận tốc cho thấy s là số đo diện tích hình chữ v0 M P nhật gạch chéo. O t t b. Trong chuyển động biến đổi đều, ta cũng dùng cách tính diện tích s như trên, ta thấy đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều là số đo diện tích hình thang OMNP. 1 2 Vậy: s v(t t0 ) a t t0 2Khi sử dụng công thứ c đường đi củachuyển động thẳng biến đổi đều chú ý Nếu chọn t0 = 0:dấu của các đại lượng, dấu này phụthuộc vào chiều dương của hệ quy 1 s vt at 2 2chiếu mà ta chọn.4. Củng cố:5. Dặn dò:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 căn bản - Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đềuA. YÊU CẦU: - Giúp học sinh nắm được công thức tính vận tốc của vật chuyển động thẳng biến dổi đều tại thời điểm t bất kỳ. Xác định được dấu và ý nghĩa của các đại lượng. - Nắm được phương pháp vẽ đồ thị vận tốc thời gian của vật.B. LÊN LỚP:Ổn định:Kiểm tra bài cũ:Bài mới:Trong chuyển động thẳng đổi giá 1. Công thức vận tốctrị của vận tốc tại những điểm Từ công thức gia tốckhác nhau thì khác nhau.Vậy để xác định vận tốc của vật a vt v0 v v a (t t ) t 0 0 t t0tại một điểm ta phải thiết lập công Nếu chọn to = 0 vt v0 atthức tính vận tốc tức thời. Trong công thức vt, vo, a có 2. Đồ thị vận tốc – thời giangiá trị đại số, dấu của chúng tùy Vì vt là hàm bậc nhất theothuộc vào hệ tọa độ đã chọn. thời gian t nên đồ thị vận tốc là 1 đường thẳng. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động: vt (m/s) vt- Trong chuyển động thẳng đều v0đồ thị vận tốc là đường thẳng O t (s) tsong song với trục Ot. Chuyển động nhanh dần đều- đồ thị hướng lên: chuyển độngnhanh dần đều.- đồ thị hướng xuống: chuyểnđộng chậm dần đều.- đồ thị đi qua gốc toạ độ: chuyểnđộng có vận tốc đầu bằng 0.- Hai đồ thị song song : haichuyển động với cùng gia tốc.Củng cốDặn dò: Đường đi trong chuyển động biến đổi đềuA. YÊU CẦU: - Giúp học sinh nắm được công thức xác định quãng đường vật đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều tại thời điểm t bất kỳ. Xác định được dấu và ý nghĩa của các đại lượng.B. LÊN LỚP:1. Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 1. Đường đi và đồ thị vận tốc v a. Trong chuyển động thẳng v đều, đường đi được tính bởi S= v.t công thức: O t t s=v.t v v N Đồ thị của vận tốc cho thấy s là số đo diện tích hình chữ v0 M P nhật gạch chéo. O t t b. Trong chuyển động biến đổi đều, ta cũng dùng cách tính diện tích s như trên, ta thấy đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều là số đo diện tích hình thang OMNP. 1 2 Vậy: s v(t t0 ) a t t0 2Khi sử dụng công thứ c đường đi củachuyển động thẳng biến đổi đều chú ý Nếu chọn t0 = 0:dấu của các đại lượng, dấu này phụthuộc vào chiều dương của hệ quy 1 s vt at 2 2chiếu mà ta chọn.4. Củng cố:5. Dặn dò:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 10 giáo án lý 10 bải giảng lý 10 tài liệu lý 10 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 21 0 0 -
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
3 trang 20 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 20 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
15 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 18 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7 trang 17 0 0