Thông tin tài liệu:
Kiến thức: - Phát biểu được: định luật III Niutơn. - Viết được công thức của định luật III Niutơn và của trọng lực. - Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng. - Vận dụng phối hợp định luật II và III Niutơn để giải các bài tập trong bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 cơ bản - BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN (Tiết 2) BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN (Tiết 2)I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được: định luật III Niutơn. - Viết được công thức của định luật III Niutơn và của trọng lực. - Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng. - Vận dụng phối hợp định luật II và III Niutơn để giải các bài tập trong bài.III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa định luật III Niutơn. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về trọng lực. - Ôn lại kiến thức ở tiết trước.IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Phát biểu định luật I Niutơn? Quán tính là gì? - Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niutơn? Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng. 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viênHoạt động 1: Phân biệt 3. Trọng lực. Trọng lượng:trọng lực và trọng a) Trọng lực: là lực của Trái Đấtlượng: - Nhớ lại đặc điểm của tác dụng vào các vật.- Đặt câu hỏi gởi mở trọng lực và biểu diễn - Trọng lực có phương thẳng đứng,giúp HS nhớ lại định trọng lực tác dụng lên có chiều từ trên xuống và đặt tạinghĩa trọng lực. một vật. trọng tâm của vật. - Giới thiệu khái niệm P mgtrọng tâm của vật rắn. - Phân biệt trọng lực và b) Trọng lượng:- Gợi ý: phân biệt trọng trọng lượng. - Trọng lượng của một vật là độ lớnlực và trọng lượng. - Xác định công thức tính của trọng lực tác dụng lên vật đó,- Suy ra từ bài toán vật trọng lực.rơi tự do. - Trả lời C4. ký hiệu là P.- Hướng dẫn: Vận dụng - Trọng lượng của vật được đocông thức rơi tự do. bằng lực kế.Hoạt động 2: Tìm hiểu III. Định luật III Niutơn:định luật III Niutơn: - Quan sát hình 10.1, 1. Sự tương tác giữa các vật:- Đưa ra một số ví dụ 10.2, 10.3 và 10.4 nhận Hiện tượng hai vật A và B táchình 10.1, 10.2, 10.3 và xét về lực tương tác giữa dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc10.4. Nhấn mạnh tính hai vật. biến dạng cho nhau, gọi là hiệnchất hai chiều của sự tượng tương tác.tương tác giữa các vật. 2. Định luật III Niutơn:- Nêu và phân tích định Trong mọi trường hợp, khi vật Aluật III Niutơn. - Viết biểu thức của định tác dụng lên vật B một lực, thì vật luật. B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FA B FB A- Nêu khái niệm lực, lực Hay FAB FBAtác dụng và phản lực. - Trả lời C5. 3. Lực và phản lực: Một trong hai lực tương tác giữa - Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực. hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực. - Phân biệt cặp lực và a) Đặc điểm của lực và phản lực: phản lực với cặp lực cân - Lực và phản lực luôn luôn xuất bằng. hiện hoặc mất đi đồng thời. - Lực và phản lực là hai lực trực đối- Phân tích ví dụ về cặp (cùng giá, cùng độ lớn, ngượclực và phản lực ma sát. - Hiểu kỹ hơn về cặp lực chiều và đặt vào hai vật khác nhau). và phản lực ma sát. - Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. b) Ví dụ: Cặp lực và phản lực ma sát. 4. Củng cố: 10 phút Hướng dẫn HS làm bài ...