Vật lý lớp 10 cơ bản - NGẪU LỰC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.16 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. - Viết được công thức tính momen của ngẫu lực. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng Vật lý thường gặp trong đời sống kỹ thuật. - Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài. - Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 cơ bản - NGẪU LỰC NGẪU LỰCI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. - Viết được công thức tính momen của ngẫu lực. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng Vật lý thường gặp trong đời sống kỹ thuật. - Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài. - Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật.III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số dụng cụ như: tuanơvit, vòi nước, cờ lê ống, … 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về momen lực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Nêu khái niệm mức quán tính của một vật quay quanh một trục. - Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viênHoạt động 1: Nhận biếtkhái niệm ngẫu lực: I. Ngẫu lực là gì?- Yêu cầu tìm hợp lực - Tìm hợp lực của hai lực 1. Định nghĩa:của ngẫu lực. Hướng song song (không cùng Hệ hai lực song song, ngượcdẫn: Sử dụng quy tắc giá), ngược chiều, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùnghợp lực song song để độ lớn và cùng tác dụng tác dụng vào một vật gọi là ngẫuxác định hợp lực bằng vào một vật. lực.không mà vẫn gây rachuyển động quay của 2. Ví dụ:vật.- Nhận xét các câu trả - Từ mâu thuẫn, dẫn đến II. Tác dụng của ngẫu lực đối vớilời của HS. khái niệm ngẫu lực. một vật rắn:- Yêu cầu HS nêu một - Nêu một số ví dụ về 1. Trường hợp vật không có trụcsố ví dụ về ngẫu lực. ngẫu lực. quay cố định: Dưới tác dụng của ngẫu lực, vậtHoạt động 2: Tìm hiểu sẽ quay quanh một trục đi qua trọngtác dụng của ngẫu lực - Quan sát và nhận xét về tâm và vuông góc với mặt phẳngđối với vật rắn: xu hướng chuyển động li chứa ngẫu lực.- Mô phỏng và giới tâm của các phần ngược 2. Trường hợp vật có trục quaythiệu về tác dụng của phía so với trọng tâm của cố định:ngẫu lực với vật rắn vật. Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽkhông có trục quay cố quay quanh trục cố định. Nếu trụcđịnh. - Quan sát và nhận xét về quay không đi qua trọng tâm thì chuyển động của trọng trọng tâm của vật sẽ chuyển động tâm vật đối với trục quay. tròn xung quanh trục quay.- Mô phỏng và giớithiệu về tác dụng của 3. Momen của ngẫu lực:ngẫu lực với vật rắn có Đối với trục quay bất kỳ vuôngtrục quay cố định. góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực:- Giới thiệu ứng dụng - Tính momen của từng M = F1d1 + F2d2thực tế khi chế tạo các lực với trục quay O M = F (d1 + d2)bộ phận quay. vuông góc với mặt phẳng M = FdHoạt động 3: Xây dựng chứa ngẫu lực. với: F là độ lớn của mỗi lực .công thức tính momen - Tính momen của ngẫu d là cánh tay đòn của ngẫu lựccủa ngẫu lực: lực đối với trục O. (khoảng cách giữa hai giá của hai- Yêu cầu tính momen lực).của từng lực với trụcquay O. - Đặc điểm: momen của ngẫu lực- Hướng dẫn: Xét tác - Trả lời C1. không phụ thuộc vào vị trí của trụcdụng làm quay của từng quay vuông góc với mặt phẳngmomen lực đối với vật. chứa ngẫu lực.- Tổng quát hóa bằngcông thức 22.1.- Yêu cầu trả lời C1.4. Củng cố: 10 phút- Ngẫu lực có làm cho vật chuyển động tịnh tiến không?- Hướng dẫn HS làm bài tập 5 trang 118 SGK.5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút- Cần nắm được: định nghĩa ngẫu lực, tác dụng của ngẫu lực đối với mộtvật rắn, công thức tính momen của ngẫu lực.- Làm các bài tập 4, 6 trang 118 SGK.- Ôn tập lại toàn bộ chương III. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 cơ bản - NGẪU LỰC NGẪU LỰCI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. - Viết được công thức tính momen của ngẫu lực. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng Vật lý thường gặp trong đời sống kỹ thuật. - Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài. - Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật.III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số dụng cụ như: tuanơvit, vòi nước, cờ lê ống, … 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về momen lực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Nêu khái niệm mức quán tính của một vật quay quanh một trục. - Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viênHoạt động 1: Nhận biếtkhái niệm ngẫu lực: I. Ngẫu lực là gì?- Yêu cầu tìm hợp lực - Tìm hợp lực của hai lực 1. Định nghĩa:của ngẫu lực. Hướng song song (không cùng Hệ hai lực song song, ngượcdẫn: Sử dụng quy tắc giá), ngược chiều, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùnghợp lực song song để độ lớn và cùng tác dụng tác dụng vào một vật gọi là ngẫuxác định hợp lực bằng vào một vật. lực.không mà vẫn gây rachuyển động quay của 2. Ví dụ:vật.- Nhận xét các câu trả - Từ mâu thuẫn, dẫn đến II. Tác dụng của ngẫu lực đối vớilời của HS. khái niệm ngẫu lực. một vật rắn:- Yêu cầu HS nêu một - Nêu một số ví dụ về 1. Trường hợp vật không có trụcsố ví dụ về ngẫu lực. ngẫu lực. quay cố định: Dưới tác dụng của ngẫu lực, vậtHoạt động 2: Tìm hiểu sẽ quay quanh một trục đi qua trọngtác dụng của ngẫu lực - Quan sát và nhận xét về tâm và vuông góc với mặt phẳngđối với vật rắn: xu hướng chuyển động li chứa ngẫu lực.- Mô phỏng và giới tâm của các phần ngược 2. Trường hợp vật có trục quaythiệu về tác dụng của phía so với trọng tâm của cố định:ngẫu lực với vật rắn vật. Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽkhông có trục quay cố quay quanh trục cố định. Nếu trụcđịnh. - Quan sát và nhận xét về quay không đi qua trọng tâm thì chuyển động của trọng trọng tâm của vật sẽ chuyển động tâm vật đối với trục quay. tròn xung quanh trục quay.- Mô phỏng và giớithiệu về tác dụng của 3. Momen của ngẫu lực:ngẫu lực với vật rắn có Đối với trục quay bất kỳ vuôngtrục quay cố định. góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực:- Giới thiệu ứng dụng - Tính momen của từng M = F1d1 + F2d2thực tế khi chế tạo các lực với trục quay O M = F (d1 + d2)bộ phận quay. vuông góc với mặt phẳng M = FdHoạt động 3: Xây dựng chứa ngẫu lực. với: F là độ lớn của mỗi lực .công thức tính momen - Tính momen của ngẫu d là cánh tay đòn của ngẫu lựccủa ngẫu lực: lực đối với trục O. (khoảng cách giữa hai giá của hai- Yêu cầu tính momen lực).của từng lực với trụcquay O. - Đặc điểm: momen của ngẫu lực- Hướng dẫn: Xét tác - Trả lời C1. không phụ thuộc vào vị trí của trụcdụng làm quay của từng quay vuông góc với mặt phẳngmomen lực đối với vật. chứa ngẫu lực.- Tổng quát hóa bằngcông thức 22.1.- Yêu cầu trả lời C1.4. Củng cố: 10 phút- Ngẫu lực có làm cho vật chuyển động tịnh tiến không?- Hướng dẫn HS làm bài tập 5 trang 118 SGK.5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút- Cần nắm được: định nghĩa ngẫu lực, tác dụng của ngẫu lực đối với mộtvật rắn, công thức tính momen của ngẫu lực.- Làm các bài tập 4, 6 trang 118 SGK.- Ôn tập lại toàn bộ chương III. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 10 giáo án lý 10 bải giảng lý 10 tài liệu lý 10 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
3 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 21 0 0 -
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 21 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
15 trang 20 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 18 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7 trang 17 0 0