Danh mục

Vật lý lớp 10 cơ bản - THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.41 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: - Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện. - Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo t2. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 cơ bản - THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DOI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện. - Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo t2. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau. - Tính g và sai số của phép đo g. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, nhẹ nhàng, chính xác trong các thao tác thí nghiệm.III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi và vít điều chỉnh thăng bằng. - Trụ hoặc viên bi làm vật rơi tự do, quả dọi. - Nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt điện để giữ và thả rơi vật. - Cổng quang điện E. - Đồng hồ đo thời gian hiện số. - Thước thẳng 800mm gắn chặt vào giá đo. - Một chiếc ke vuông ba chiều để xác định vị trí đầu của vật rơi. - Hộp đựng cát khô, giấy kẻ ôli để vẽ đồ thị. - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức bài 4 (Sự rơi tự do).IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Nêu công thức tính: giá trị trung bình khi đo nhiều lần một đại lượng; sai số tuyệt đối ứng mỗi lần đo; sai số ngẫu nhiên; sai số dụng cụ; sai số tỉ đối của phép đo. Cách viết kết quả đo? - Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp. 3. Bài mới: 80 phút Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viênHoạt động 1: Hoàn I. Mục đích:chỉnh cơ sở lí thuyết của - Đo được thời gian rơi của một vậtbài thực hành: trên những quãng đường s khác- Nêu mục đích của bài nhau.thực hành. - Vẽ và khảo sát đồ thị, để rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do. - Xác định quan hệ giữa - Xác định gia tốc rơi tự do. quãng đường đi được s II. Cơ sở lý thuyết:- Gợi ý chuyển động rơi và khoảng thời gian t của - Vật rơi tự do không vận tốc đầutự do là CĐTNDĐ có chuyển động rơi tự do. với gia tốc g, thì quãng đường vậtvận tốc ban đầu bằng O đi được:và gia tốc là g. 1 2 s gt 2 - Đồ thị biểu diễn giữa s và t2 có dạng một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc: g tan  2 - Tìm hiểu bộ dụng cụ. III. Dụng cụ cần thiết:Hoạt động 2: Tìm hiểu (SGK)bộ dụng cụ: - Tìm hiểu chế độ làm IV. Giới thiệu dụng cụ đo:- Giới thiệu bộ dụng cụ. việc của đồng hồ hiện số - Đồng hồ đo thời gian hiện số: là sử dụng trong bài thực loại dụng cụ đo thời gian chính xác- Giới thiệu các chế độ hành. cao. Được điều kiển bằng công tắclàm việc của đồng hồ hoặc cổng quang điện.hiện số. - Cổng quang điện. V. Lắp ráp thí nghiệm: - Một nhóm trình bàyHoạt động 3: Xác định phương án thí nghiệmphương án thí nghiệm: với bộ dụng cụ. - Các nhóm khác bổ sung. VI. Tiến hành thí nghiệm:- Hoàn chỉnh phương án ...

Tài liệu được xem nhiều: