Danh mục

Vật lý lớp 10 cơ bản - TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG - CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: - Hiểu được tính tương đối của chuyển động. - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của chuyển động cùng phương. 2. Kỹ năng: - Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương. - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 cơ bản - TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG - CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được tính tương đối của chuyển động. - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của chuyển động cùng phương. 2. Kỹ năng: - Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương. - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp thuyết trình, phát vấnIII. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại những kiến thức đã học về tính tương đối của chuyển động học ở lớp 8. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút Thế nào là chuyển động tròn đều? Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều. 3. Bài mới: 27 phút Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viênHoạt động 1: Tìm hiểu I. Tính tương đối của chuyểntính tương đối của động:chuyển động. - Quan sát hình 6.1 và trả 1.Tính tương đối của quỹ đạo:- Nêu và phân tích về lời C1. Hình dạng quỹ đạo của chuyểntính tương đối của quỹ động trong các hệ quy chiếu khácđạo. nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có - Lấy ví dụ về tính tương tính tương đối.- Mô tả một thí dụ về đối của vận tốc. 2. Tính tương đối của vận tốc:tính tương đối của vận Vận tốc của vật chuyển động đốitốc. với các hệ quy chiếu khác nhau thì- Nêu và phân tích về khác nhau. Vận tốc có tính tươngtính tương đối của vận đối.tốc. II. Công thức cộng vận tốc: 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệHoạt động 2: Phân biệt - Nhớ lại khái niệm quy chiếu chuyển động:hệ quy chiếu đứng yên HQC. - Ví dụ:và HQC chuyển động: - Quan sát hình 6.2 và rút + Hệ quy chiếu gắn với bờ coi như- Yêu cầu nhắc lại khái ra nhận xét về hai HQC là hệ quy chiếu đứng yên.niệm HQC. có trong hình. + Hệ quy chiếu gắn với một vật trôi- Phân tích chuyển động theo dòng nước là hệ quy chiếucủa hai HQC đối với chuyển động.mặt đất. 2. Công thức cộng vận tốc: a) Các khái niệm:Hoạt động 3: Xây dựng - Ghi nhận các khái niệm + Vận tốc của một vật đối với HQCcông thức cộng vận tốc: đó. đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối.- Nêu các khái niệm về + Vận tốc của một vật đối với HQCvận tốc tuyệt đối, vận chuyển động, gọi là vận tốc tươngtốc tương đối và vận tốc đối.kéo theo. - Chỉ rõ: vận tốc tuyệt + Vận tốc của HQC chuyển động đối, vận tốc tương đối và đối với HQC đứng yên, gọi là vận- Nêu và phân tích bài vận tốc kéo theo. tốc kéo theo.toán các vận tốc cùng b) Trường hợp các vận tốc cùngphương, cùng chiều. phương, cùng chiều: - Viết phương trình - Bài toán: Một thuyền chạy xuôi vectơ. dòng, tính vận tốc của thuyền so- Yêu cầu HS chỉ rõ: vận với bờ?tốc tuyệt đối, vận tốc - Gọi:tương đối và vận tốc kéo  + vtb là vận tốc của thuyền đối vớitheo. - Xác định độ lớn của vận bờ . tốc tuyệt đối trong bài  + vtn là vận tốc của thuyền đối với toán. nước ...

Tài liệu được xem nhiều: