Danh mục

VẦU ĐẮNG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.83 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tre mọc tản, thân ngầm lan rộng trong đất, đường kính 1-3cm. Thân khí sinh cao 17-20m, đường kính 10-12cm; cây to nhất có thể đến 20cm; thân non màu lục nhạt, phủ lông mềm, thưa, màu trắng, sau rụng đi; thân già màu lục xám. Chiều dài lóng giữa thân 30-50cm, dài nhất 80cm, tủy thân xèp, giống bọt biển và có dạng màng ngăn; vòng thân hơi nổi lên, nhất là những lóng từ giữa thân trở lên; vòng mo không lông....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẦU ĐẮNG VẦU ĐẮNG Indosasa angustata McClure, 1942 Tên khác: Vầu lá nhỏ H ọ: Hoà thảo – Poaceae Phân họ: Tre – BambusoideaeHình thái Tre mọc tản, thân ngầm lan rộng trongđất, đường kính 1-3cm. Thân khí sinh cao17-20m, đường kính 10-12cm; cây to nhấtcó thể đến 20cm; thân non màu lục nhạt,phủ lông mềm, thưa, màu trắng, sau rụngđi; thân già màu lục xám. Chiều dài lónggiữa thân 30-50cm, dài nhất 80cm, tủy thânxèp, giống bọt biển và có dạng màng ngăn;vòng thân hơi nổi lên, nhất là những lóng từgiữa thân trở lên; vòng mo không lông. Cây phân cành muộn, phần không cócành thường tròn đều, vòng đốt không nổirõ. Phần thân tre có cành, thường có vếtlõm dọc lóng, đốt phình to, gờ nổi cao.Cành thường 3, đôi khi 2 hay 1. Bẹ mo sớmrụng, hình thang dài và hẹp, lúc non màulục hồng, sau khi khô màu nâu nhạt, lưngcó nhiều sọc dọc, giữa các sọc có lôngcứng màu nâu, mép có lông mi rõ; tai mokhông phát triển, thay vào đó là 4-6 lông mi Vàu đắng - Indosasa angustata McCluredài 7- 15mm, đứng thẳng; lưỡi mo rõ, cao2-5mm, đầu có lông mảnh; phiến mo hình 1. Búp cắt dọc; 2. Mo thân; 3. Cành mang lálưỡi mác. màu đỏ tím nhạt, ở giữa màu lục,dài 7-15cm, lật ra ngoài, đáy phiến mo hẹp so với đỉnh bẹ mo. Lá 3-6 trên cành nhỏ; hình mácdạng dải, dài 11-28cm, rộng 1,5-5cm, gân cấp hai 3-7 đôi; bẹ lá không lông, mép đôi khi có lôngmảnh, tai lá thường không phát triển. Cụm hoa mọc trên cành không lá, mỗi đốt mang 1 hoặc nhiều bông nhỏ. Mỗi bông nhỏmang 8-12 hoa. Hoa có 3 mày cực nhỏ trong suốt, 6 nhị, đầu nhụy xẻ 3 hình lông chim.Các thông tin khác về thực vật Chi vầu đắng (Indosasa McClure) do nhà thực vật McClure công bố năm 1940. Đây là mộtchi không lớn, mới phát hiện 10 loài, nhưng là những loài giầu cá thể và phân bố nhiều ở vùngNam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Ở Việt Nam, ngoài loài vầu đắng, mới tìm thấy 1 loài khácthuộc chi này là: Indosasa crassiflora (vầu ngọt). Chắc chắn còn có thể phát hiện thêm nhiềuloài tre mọc tản thuộc chi này tại các tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam. Trong một số tài liệu trước đây, vầu đắng được định tên khoa học là Indosasa sinica C.D.Chu & C.S. Chao, nhưng tai mo của vầu đắng không nổi rõ và chỉ là một chùm lông, nên khôngthể mang tên khoa học này.Phân bốViệt Nam: Cây mọc tự nhiên, tập trung nhất ở các tỉnh ở các tỉnhLào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, PhúThọ, Thái nguyên. Các tỉnh khác như Cao Bằng, Lạng Sơn,Quảng Ninh, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa cũng gặp vầuđắng mọc rải rác.Thế giới: Ở các tỉnh Nam Trung Quốc như Vân Nam, Quảng Tâycũng gặp vầu đắng.Đặc điểm sinh học Cây ưa khí hậu mát, mưa nhiều, độ ẩm cao, nhiệt độtrung bình 21-220, lượng mưa hàng năm trên 2.000mm, cábiệt như vùng Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, nơi rất nhiều vầuđắng, lượng mưa trên 4.000mm/năm, độ ẩm không khí 85-95%. Thường gặp vầu đắng ở các vùng đồi núi bị chia cắtmạnh và hình thành nhiều thung lũng ở độ cao 400-1200m.trên mặt biển. Ở độ dốc trên 300 vẫn có vầu mọc. Phân bố của vàu đắng ở Việt Nam Vầu đắng ưa đất hình thành từ các loại đá phiến, phonghóa tương đối kém; thành phần cơ giới là các loại đất thịt cóđá lẫn; tầng đất thường sâu 50-80cm, có màu vàng, pH (LCl) = 3,2-4,6; C/N = 8,3-9,9; mùntổng số(%) = 0,7-4,4; đạm tổng số (%) = 0,08-0,32. Một số hóa tính của đất dưới rừng vầu đắng đã được Trần Xuân Thiệp (1994) nghiên cứuvà cho kết quả như sau: Độ sâu Mùn (%) C/N pH (KCL) Đạm tổng Hàm lượng Ca2+, Trạng thái rừng + số (%) Mg2 (mgđl/100g đất) (cm) Rừng vầu tự 1-6 4,4 0,32 8,6 4,6 4,4 nhiên ổn định 10-20 2,6 0,18 8,3 4,5 4,5 40-50 0,7 0,10 9,9 4,2 4,2 Rừng vầu 1-6 3,9 0,23 9,8 4,0 4,0 phục hồi sau 10- 20 2,3 0,15 8,8 4,2 3,7 khai thác 40-50 1,32 0,08 9,5 3,2 3,7 Nguồn: Trích dẫn qua Ngô Quang Đê, 2003. Rừng vầu đắng thuộc loại thứ sinh, hình thành sau nương rãy hoặc sau khi rừng cây gỗnguyên sinh bị phá hoại. Tùy mức độ bị tác động của rừng cũ trước đây, rừng vầu đắng là rừnghỗn giao hoặc thuần loại. Mật độ của vầu đắng biến động từ 1.300 đến 6.000 cây/ha tùy loạirừng. Tỷ lệ cây già trong rừng đã ổn định thường gấp hơn 2 lần ở rừng mới phục hồi; nhưng tỷlệ cây non trong rừng già chỉ bằng 1/4 so với rừng phục hồi. Vầu đắng là loại cây trung tínhhoặc chịu bóng và ưa ẩm. Cây sinh trưởng tốt ở rừng ven suối, chân đồi, trong khe núi hoặccác sườn âm có cây gỗ mọc ở tầng trên. Khi mọc ở rừng thưa, nhiều ánh sáng, vầu đắng sinhtrưởng kém hơn. Những loài cây gỗ lớn mọc hỗn giao với vầu đắng thường thuộc họ Đậu(Fabaceae), họ Re (Lauraceae), Thàu dầu (Euphorbiaceae). Dưới tán rừng vầu đắng đã ổnđịnh thường gặp các loài cây thảo ưa bóng và ẩm như: thiên niên kiện (Homalomena occulta),sa nhân (Amomum villosum), đặc biệt là loài lá dong (Phrynium placentarium) rất phát triểndưới tán rừng vầu đắng và có thể coi nó như là loài cây chỉ thị của loại rừng vầu đắng ổn định.Các loài song mây cũng phát triển tốt trong rừng vầu đắng. Đã gặp vầu đắng khuy trên diện rộng vào thập kỷ 70 của thế kỷ XX ở các tỉnh Hà giang vàTuyên Quang. Sau khi khuy cây ra hạt và chết. Mỗi cây vầu khuy cho rất nhiều hạt; hạt tái sinhnhanh và m ...

Tài liệu được xem nhiều: