Danh mục

VĐ 2: Xung đột pháp luật

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 149.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

* Khái niệm xung đột pháp luật:Hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh các mối quanhệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài được gọi là hiện tượng xung đột pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĐ 2: Xung đột pháp luật VĐ 2: Xung đột pháp luật1. Xung đột pháp luật* Khái niệm xung đột pháp luật:Hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh các mối quanhệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài được gọi là hiện tượng xung đột pháp luật.* Nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật:• Quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài khôngđược điều chỉnh bằng quy phạm thực chất thống nhất.• Có sự khác nhau về nội dung trong pháp luật của các nước; hoặc có sự khác nhau trong việc giải thíchvà áp dụng những quy định giống nhau về mặt hình thức.* Phạm vi của xung đột pháp luật:- Chỉ xảy ra trong quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài còn trong các lình vực quan hệ phápluật khác như HS, HC không xảy ra xung đột pháp luật, bởi vì:+ Luật hành chính hình sự được xây dựng nhằm mục đích bảo vệ trật tự an ninh, chính trị, xã hội, có giá trị vớimọi chủ thể trong nước và không cho phép áp dụng luật nước ngoài.+ Luật HC, HS mang tính lãnh thổ rất nghiêm ngặt (quyền tài phán công có tính lãnh thổ chặt chẽ)+ Luật HC, HS không bao giờ có các quy phạm xung đột.- Vấn đề xung đột cũng ko xảy ra trong các quan hệ về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tốnước ngoài. Vì các QPPL trong lĩnh vực này mang tính tuyệt đối về lãnh thổ. Các quốc gia chỉ cho phép áp d ụngluật nước ngoài để điều chỉnh vấn đề này trg trường hợp có ĐƯQT do quốc gia đó đã tham gia ký kết đã quyđịnh hoặc theo nguyên tắc có đi có lại.* Xung đột PL là đặc trưng của TPQT vì:- Trong các ngành luật khác, khi các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của chúng phát sinh, không cóhiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng điều chỉnh một quan hệ xã hội, cũng không có trường hợplựa chọn luật để áp dụng vì các quy phạm pháp luật của các ngành luật đó mang tính tuyệt đối về mặt lãnhthổ.- Chỉ có trong các quan hệ pl của TPQT mới có hiện tương hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng điều chỉnhmột quan hệ đó và làm nảy sinh vấn đề chọn luật áp dụng trg t/h ko có quy phạm thực chất thống nhất.* Cách thức giải quyết xung đột pháp luật:• Xây dựng và áp dụng các quy phạm thực chất thống nhất.• Tiêu chuẩn hóa luật thực chất trong nước.• Xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột.• Áp dụng nguyên tắc “Luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự”.2. Quy phạm xung đột 1Quy phạm xung đột là loại quy phạm đặc thù của ngành luật TPQT, nó không trực tiếp giải quyết cụ thểquyền và nghĩa vụ của các bên trong một quan hệ pháp luật nào đó mà nó chỉ xác định rằng cần phải áp dụngluật của nước nào (Trong số những hệ thống pháp luật có liên quan) để điều chỉnh quan hệ pháp luật TPQT đó.• VD: Khoản 3 Điều 104 Luật HNGĐ 2000: Ly hôn có yếu tố nước ngoài: “…3. Việc giải quyết tài sảnlà bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó…”• VD: Điều 33 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Bungari: “Quyền thừa kế động sản được xácđịnh theo pháp luật của nước ký kết mà người để lại tài sản là công dân khi chết; Quyền thừa kế về bất độngsản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản.”* Đặc điểm của QPXĐ:- Có tính khác quan, mang tính trung lập trong việc lựa chọn hệ thống pháp luật- Có tính điều chỉnh gián tiếp.- Có tính trừu tượng, phức tạp, khó áp dụng* Cơ cấu của quy phạm xung đột:+ gồm hai phần:• Phần phạm vi: Chỉ rõ loại quan hệ mà quy phạm xung đột đó điều chỉnh.• Phần hệ thuộc: Chỉ rõ hệ thống pháp luật được áp dụng để giải quyết mối quan hệ đó.* Các loại quy phạm xung đột:• Căn cứ về mặt hình thức, quy phạm xung đột được chia thành QPXĐ một bên và QPXĐ nhiều bên. Quy phạm xung đột một bên là quy phạm quy định phải áp dụng pháp luật của nước đã ban hành raQPXĐ này. VD: Khoản 2 Điều 769 BLDS Việt Nam: Hợp đồng dân sự “…2. Hợp đồng liên quan đến bất động sản ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam.” Quy phạm xung đột nhiều bên là quy phạm không quy định áp dụng pháp luật của nước đã ban hành raQPXĐ này (hoặc tham gia xây dựng QPXĐ này) hay của nước khác một cách cụ thể, mà chỉ đề ra nguyên tắcchung xác định pháp luật nước nào phải được áp dụng. VD: Điều 31 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Hungari: “Các điều kiện về nội dung của việckết hôn đối với mỗi người trong cặp vợ chồng tương lai, phải tuân theo pháp luật của nước mà họ là côngdân.”• Căn cứ vào tính chất của QPXĐ, có thể chia thành QPXĐ mệnh lệnh và QPXĐ tùy nghi.- Quy phạm xung đột mệnh lệnh là quy phạm quy định các cơ quan, tổ chức và cá nhân dứt khoát phải tuântheo, không có quyền thỏa thuận chọn pháp luật để áp dụng. VD: Khoản 2 Điều 769 BLD ...

Tài liệu được xem nhiều: