Về chất lượng cuộc sống của lao động nữ di cư ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số thông tin cơ bản về cuộc sống của hai nhóm phụ nữ di cư ở một số tỉnh thành ở nước ta, đó là nhóm công nhân làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và nhóm lao động tự do. Qua đó, chỉ ra những bấp bênh, rủi ro tiềm ẩn mà lao động nữ di cư đang phải đối mặt; và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho lao động nữ di cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về chất lượng cuộc sống của lao động nữ di cư ở Việt Nam hiện nayVề chất lượng cuộc sống... 39Về chất lượng cuộc sống của lao động nữ di cưở Việt Nam hiện nayNguyễn Hoàng Anh(*)Trương Thúy Hằng(**)Tóm tắt: Di cư vừa được xem là động lực thúc đẩy, vừa là kết quả của sự phát triển kinhtế - xã hội của một quốc gia. Ở Việt Nam, dòng người lao động di cư đang diễn ra ngàycàng mạnh mẽ, đặc biệt là người lao động di cư từ nông thôn đến thành thị, khu côngnghiệp. Bài viết phân tích một số thông tin cơ bản về cuộc sống của hai nhóm phụ nữdi cư ở một số tỉnh thành ở nước ta, đó là nhóm công nhân làm việc trong các khu côngnghiệp, khu chế xuất và nhóm lao động tự do. Qua đó, chỉ ra những bấp bênh, rủi ro tiềmẩn mà lao động nữ di cư đang phải đối mặt; và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng cuộc sống cho lao động nữ di cư.Từ khóa: Di cư, Lao động nữ di cư, Công nhân, Lao động tự do, Chất lượng cuộc sốngAbstract: Migration is considered both a motivation and consequence of a country’ssocio-economic development. In Vietnam, the flow of migrant workers is increasingdramatically, especially those from rural areas to urban areas and industrial zones. Onanalyzing some basic information about two groups of female migrants, one working inindustrial and processing zones and the other engaging in self-employment, the articlediscusses the uncertainties and risks that female migrant workers are facing, thereby,making some suggestions to improve their life quality.Key words: Migration, Female Migrant Workers, Self-employment, Life Quality1. Đặt vấn đề phải rời đi nơi khác để có cuộc sống tốt đẹp Di cư lao động là một tất yếu khách hơn. Di cư ở Việt Nam có xu hướng tăng lênquan trong nền kinh tế thị trường, là hệ quả so với 5 năm trước và lao động nữ ngày càngcủa sự phát triển không đồng đều giữa các chiếm tỷ trọng cao hơn trong nhóm di cư.khu vực, vùng miền, lãnh thổ. Ở các nước Trong những năm qua, nhiều nghiênđang phát triển, trong đó có Việt Nam, tình cứu về di cư cho thấy những ảnh hưởng tíchtrạng dư thừa lao động, ít cơ hội phát triển cực của lực lượng di cư với những đóngở nông thôn, nghèo đói... buộc người dân góp vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, người di cư, đặc biệt là ThS., Học viện Phụ nữ Việt Nam;(*), (**) phụ nữ di cư, phải đối mặt với nhiều tháchEmail: hoanganh@vwa.edu.vn thức. Ở cả hai khu vực nông thôn và thành40 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2018thị, lao động nữ di cư luôn là đối tượng gặp Mặt khác, vai trò tích cực của lao động nữnhững khó khăn nhất định trong việc tiếp trong kinh tế ngày càng được phát huy. Vìcận các dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, thế, lao động di cư từ nông thôn đến thành thị,trợ giúp pháp lý…, họ không thể tự bảo vệ khu công nghiệp tăng mạnh cả về số lượngmình khỏi những rủi ro về sức khỏe và an và tỷ lệ cao hơn so với những năm trước, đặctoàn bản thân, hiếm khi được bồi thường biệt là tỷ lệ lao động nữ di cư. Theo số liệutrong trường hợp bị thương tật, đau ốm hoặc khảo sát, tỷ lệ đồng tình với nhận định nàytai nạn (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, ở Hải Phòng là 54,3% và ở Bình Dương là2006). Bên cạnh đó, việc di chuyển đến nơi 97,1%. Phần lớn lao động nữ di cư lần đầuở mới, xa gia đình, người thân, sống trong (chiếm 71,4%), di cư lần thứ hai là 21,9% vàmột môi trường mới… khiến cuộc sống của di cư lần thứ ba trở lên chỉ có 6,0%.lao động nữ di cư trở nên bấp bênh hơn, Trong quá trình di cư, người Việt Namtiềm ẩn nhiều rủi ro và dễ bị tổn thương đều có xu hướng dựa vào mạng lưới xã hộihơn. Họ phải đối mặt với những nguy cơ trở để bảo đảm an toàn và tăng cơ hội thànhthành nạn nhân của xâm hại tình dục, mại công. Những mối quan hệ xã hội (dù thândâm, buôn bán người. Mức độ hòa nhập thích hay quen sơ) đều có vai trò quan trọngvào cộng đồng mới của lao động nữ di cư giúp họ có thêm thông tin và dễ dàng hơncó nhiều hạn chế (Action Aid, 2012). Nhằm khi tiếp cận thị trường lao động và hòa nhậplàm rõ hơn về cuộc sống của lao động nữ di cộng đồng nơi đến.cư, bài viết tập trung phân tích những điều Lao động nữ di cư có xu hướng khôngkiện sinh hoạt và làm việc của hai nhóm lao đi đơn lẻ, không chỉ đi cùng họ hàng, bạn bèđộng nữ di cư từ nông thôn ra thành thị làm (Đặng Nguyên Anh, 1998) như các nghiêncông nhân trong các khu công nghiệp, khu cứu trước đã chỉ ra, mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về chất lượng cuộc sống của lao động nữ di cư ở Việt Nam hiện nayVề chất lượng cuộc sống... 39Về chất lượng cuộc sống của lao động nữ di cưở Việt Nam hiện nayNguyễn Hoàng Anh(*)Trương Thúy Hằng(**)Tóm tắt: Di cư vừa được xem là động lực thúc đẩy, vừa là kết quả của sự phát triển kinhtế - xã hội của một quốc gia. Ở Việt Nam, dòng người lao động di cư đang diễn ra ngàycàng mạnh mẽ, đặc biệt là người lao động di cư từ nông thôn đến thành thị, khu côngnghiệp. Bài viết phân tích một số thông tin cơ bản về cuộc sống của hai nhóm phụ nữdi cư ở một số tỉnh thành ở nước ta, đó là nhóm công nhân làm việc trong các khu côngnghiệp, khu chế xuất và nhóm lao động tự do. Qua đó, chỉ ra những bấp bênh, rủi ro tiềmẩn mà lao động nữ di cư đang phải đối mặt; và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng cuộc sống cho lao động nữ di cư.Từ khóa: Di cư, Lao động nữ di cư, Công nhân, Lao động tự do, Chất lượng cuộc sốngAbstract: Migration is considered both a motivation and consequence of a country’ssocio-economic development. In Vietnam, the flow of migrant workers is increasingdramatically, especially those from rural areas to urban areas and industrial zones. Onanalyzing some basic information about two groups of female migrants, one working inindustrial and processing zones and the other engaging in self-employment, the articlediscusses the uncertainties and risks that female migrant workers are facing, thereby,making some suggestions to improve their life quality.Key words: Migration, Female Migrant Workers, Self-employment, Life Quality1. Đặt vấn đề phải rời đi nơi khác để có cuộc sống tốt đẹp Di cư lao động là một tất yếu khách hơn. Di cư ở Việt Nam có xu hướng tăng lênquan trong nền kinh tế thị trường, là hệ quả so với 5 năm trước và lao động nữ ngày càngcủa sự phát triển không đồng đều giữa các chiếm tỷ trọng cao hơn trong nhóm di cư.khu vực, vùng miền, lãnh thổ. Ở các nước Trong những năm qua, nhiều nghiênđang phát triển, trong đó có Việt Nam, tình cứu về di cư cho thấy những ảnh hưởng tíchtrạng dư thừa lao động, ít cơ hội phát triển cực của lực lượng di cư với những đóngở nông thôn, nghèo đói... buộc người dân góp vào tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, người di cư, đặc biệt là ThS., Học viện Phụ nữ Việt Nam;(*), (**) phụ nữ di cư, phải đối mặt với nhiều tháchEmail: hoanganh@vwa.edu.vn thức. Ở cả hai khu vực nông thôn và thành40 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2018thị, lao động nữ di cư luôn là đối tượng gặp Mặt khác, vai trò tích cực của lao động nữnhững khó khăn nhất định trong việc tiếp trong kinh tế ngày càng được phát huy. Vìcận các dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, thế, lao động di cư từ nông thôn đến thành thị,trợ giúp pháp lý…, họ không thể tự bảo vệ khu công nghiệp tăng mạnh cả về số lượngmình khỏi những rủi ro về sức khỏe và an và tỷ lệ cao hơn so với những năm trước, đặctoàn bản thân, hiếm khi được bồi thường biệt là tỷ lệ lao động nữ di cư. Theo số liệutrong trường hợp bị thương tật, đau ốm hoặc khảo sát, tỷ lệ đồng tình với nhận định nàytai nạn (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, ở Hải Phòng là 54,3% và ở Bình Dương là2006). Bên cạnh đó, việc di chuyển đến nơi 97,1%. Phần lớn lao động nữ di cư lần đầuở mới, xa gia đình, người thân, sống trong (chiếm 71,4%), di cư lần thứ hai là 21,9% vàmột môi trường mới… khiến cuộc sống của di cư lần thứ ba trở lên chỉ có 6,0%.lao động nữ di cư trở nên bấp bênh hơn, Trong quá trình di cư, người Việt Namtiềm ẩn nhiều rủi ro và dễ bị tổn thương đều có xu hướng dựa vào mạng lưới xã hộihơn. Họ phải đối mặt với những nguy cơ trở để bảo đảm an toàn và tăng cơ hội thànhthành nạn nhân của xâm hại tình dục, mại công. Những mối quan hệ xã hội (dù thândâm, buôn bán người. Mức độ hòa nhập thích hay quen sơ) đều có vai trò quan trọngvào cộng đồng mới của lao động nữ di cư giúp họ có thêm thông tin và dễ dàng hơncó nhiều hạn chế (Action Aid, 2012). Nhằm khi tiếp cận thị trường lao động và hòa nhậplàm rõ hơn về cuộc sống của lao động nữ di cộng đồng nơi đến.cư, bài viết tập trung phân tích những điều Lao động nữ di cư có xu hướng khôngkiện sinh hoạt và làm việc của hai nhóm lao đi đơn lẻ, không chỉ đi cùng họ hàng, bạn bèđộng nữ di cư từ nông thôn ra thành thị làm (Đặng Nguyên Anh, 1998) như các nghiêncông nhân trong các khu công nghiệp, khu cứu trước đã chỉ ra, mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao động nữ di cư Lao động tự do Chất lượng cuộc sống Lao động nữ di cư ở Việt Nam Nâng cao chất lượng cuộc sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 190 0 0
-
10 trang 172 0 0
-
13 trang 125 0 0
-
Ikigai - đi tìm ý nghĩa cuộc sống
7 trang 71 0 0 -
5 trang 58 1 0
-
Bài giảng Giáo dục Dân số Môi trường - Dân số và chất lượng cuộc sống
29 trang 58 0 0 -
Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023
8 trang 58 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
153 trang 49 0 0
-
Thang điểm đo lường chất lượng cuộc sống tại Việt Nam
17 trang 49 0 0