Về công tác chỉ đạo xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu, những vấn đề đặt ra và giải pháp thực hiện trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong thời gian tới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày công tác chỉ đạo xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu, những vấn đề đặt ra và giải pháp thực hiện trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về công tác chỉ đạo xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu, những vấn đề đặt ra và giải pháp thực hiện trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong thời gian tới UBND TỈNH HÀ NAM VỀ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Hà Nam là tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Hồng, là cửa ngõ phía nam của thủ đô Hà Nội; với diện tích đất tự nhiên hơn 860 km²; dân số hơn 85 vạn người; có 5 huyện và 01 thành phố. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Tỉnh Hà Nam đã xác định xây dựng Nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Trong suốt quá trình chỉ đạo và thực hiện tỉnh Hà Nam luôn xác định nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng nông thôn mới là đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, là mục tiêu, vừa là động lực có tính quyết định thành công của xây dựng nông thôn mới. Vì vậy ngay từ khi triển khai thực hiện Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết về xây dựng nông thôn mới, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch thực hiện Nghị quyết; đồng thời ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xây dựng nông thôn mới. Là tỉnh có điểm xuất phát xây dựng nông thôn mới thấp, các xã chỉ đạt từ 4-5 tiêu chí, nguồn thu ngân sách thấp. Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn tỉnh Hà Nam có nhiều thay đổi tích cực: - Đời sống vật chất và tinh thần của người dân khu vực nông thôn ngày càng được nâng cao: Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 18 triệu đồng năm 2011 lên 41 triệu đồng năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 10,68 % năm 2011 xuống còn 2,85% năm 2018 (trong đó hộ nghèo hưởng chế độ bảo trợ xã hội là 1,99%), tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 35% năm 2011 lên 63% (trong đó lao động qua đào tạo có việc làm đạt 95%) năm 2018. Chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường nông thôn ngày càng được nâng cao; an ninh chính trị được giữ vững; trật tự xã hội được đảm bảo. - Hệ thống cơ sở hạ tầng: Đường giao thông, thủy lợi, điện, nước, thôn tin liên lạc phục vụ đời sống và sinh hoạt của nhân dân được đầu tư tương đối đồng bộ rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn; - Các chương trình xã hội hóa trong xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào thi đua sôi động và trở thành nguồn lực quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, trong đó thể hiện vai trò chủ thể của người dân tự nguyện, tự giác tham gia xây dựng nông thôn mới; - Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp được củng cố phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ và tổ chức sản xuất hàng hóa gắn với liên chuỗi giá trị. Các Khu nông nghiệp công nghệ cao hình thành và hoạt động có hiệu quả, là hạt nhân liên kết, chuyển giao khoa học công nghệ cho hộ dân; - Nguồn thu từ kinh tế cân đối ngân sách trên địa bàn ngày càng tăng (năm 2011 thu ngân sách đạt 1.838 tỷ đồng, năm 2018 thu ngân sách đạt trên 7.600 tỷ đồng, năm 2019 ước đạt gần 9.000 tỷ đồng) đây là điều kiện để hỗ trợ kinh xây dựng nông thôn mới; 134 - Đến nay, toàn tỉnh Hà Nam có 91/98 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; 3 đơn vị cấp huyện là huyện Duy Tiên, Kim Bảng và thành phố Phủ Lý được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2017, 2018; huyện Thanh Liêm đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoàn thiện thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ xét công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2018; 07 xã còn lại cơ bản đã hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới và phấn đấu đạt chuẩn trong năm 2019. Xây dựng nông thôn mới là quá trình thường xuyên, liên tục, chỉ có điểm khởi đầu mà không có điểm kết thúc, kết quả xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo bền vững và hướng tới mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn. Vì vậy, ngay sau khi Chính phủ ban hành Quyết định số 691/QĐ-TTg, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam đã phê duyệt Đề án xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu tỉnh Hà Nam giai đoạn 2018- 2020 với quan điểm xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu nhằm nâng cao chất lượng toàn diện tiêu chí nông thôn mới đã đạt được theo hướng đồng bộ, bền vững và được người dân hài lòng. Tỉnh đã tổ chức nhiều đoàn đi tham quan học tập kinh nghiệm mô hình nông thôn mới kiểu mẫu ở các tỉnh: Nghệ n, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Quảng Ninh, Nam Định…và chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyên, cấp xã xây dựng Kế hoạch thực hiện Đề án xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2018- 2020. Giai đoạn 2018-2020, UBND tỉnh đã chỉ đạo 6 xã làm điểm (mỗi huyện, thành phố lựa chọn 01 xã) để xây dựng thí điểm đảm bảo đạt chuẩn xã nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2020, với quan điểm các xã làm điểm chỉ làm trước một bước để rút kinh nghiệm nhân ra diện rộng, các xã còn lại rà soát kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới lựa chọn các tiêu chí phù hợp với địa phương mình để triển khai thực hiện theo phương châm tiêu chí nào dễ, cần nguồn lực ít hoặc huy động được nguồn lực xã hội hóa và được người dân đồng thuận cao thì thực hiện trước, các tiêu chí khó cần nguồn lực lớn thì thực hiện sau để đến hết năm 2020 mỗi xã ít nhất đạt từ 5/13 chỉ tiêu trở lên trong bộ tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu. Tỉnh Hà Nam cũng đã ban hành cơ chế hỗ trợ cho xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu là 2 tỷ đồng/xã để thực hiện các nội dung công việc của xã; thôn của xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu là 300 triệu đồng/thôn để thực hiện các nội dung công việc của thôn; giao các sở, ngành có liên quan hướng dẫn các địa phương triển khai, thực hiện tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu tỉnh Hà Nam giai đoạn 2018-2020; Đến nay UBND các huyện, thành phố đã ban hành kế hoạch triển khai, thực hiện xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu, phê duyệt Đề án xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu cho các xã. Các xã được lựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về công tác chỉ đạo xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu, những vấn đề đặt ra và giải pháp thực hiện trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong thời gian tới UBND TỈNH HÀ NAM VỀ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Hà Nam là tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Hồng, là cửa ngõ phía nam của thủ đô Hà Nội; với diện tích đất tự nhiên hơn 860 km²; dân số hơn 85 vạn người; có 5 huyện và 01 thành phố. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Tỉnh Hà Nam đã xác định xây dựng Nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội. Trong suốt quá trình chỉ đạo và thực hiện tỉnh Hà Nam luôn xác định nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng nông thôn mới là đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, là mục tiêu, vừa là động lực có tính quyết định thành công của xây dựng nông thôn mới. Vì vậy ngay từ khi triển khai thực hiện Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết về xây dựng nông thôn mới, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch thực hiện Nghị quyết; đồng thời ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xây dựng nông thôn mới. Là tỉnh có điểm xuất phát xây dựng nông thôn mới thấp, các xã chỉ đạt từ 4-5 tiêu chí, nguồn thu ngân sách thấp. Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn tỉnh Hà Nam có nhiều thay đổi tích cực: - Đời sống vật chất và tinh thần của người dân khu vực nông thôn ngày càng được nâng cao: Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 18 triệu đồng năm 2011 lên 41 triệu đồng năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 10,68 % năm 2011 xuống còn 2,85% năm 2018 (trong đó hộ nghèo hưởng chế độ bảo trợ xã hội là 1,99%), tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 35% năm 2011 lên 63% (trong đó lao động qua đào tạo có việc làm đạt 95%) năm 2018. Chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường nông thôn ngày càng được nâng cao; an ninh chính trị được giữ vững; trật tự xã hội được đảm bảo. - Hệ thống cơ sở hạ tầng: Đường giao thông, thủy lợi, điện, nước, thôn tin liên lạc phục vụ đời sống và sinh hoạt của nhân dân được đầu tư tương đối đồng bộ rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn; - Các chương trình xã hội hóa trong xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào thi đua sôi động và trở thành nguồn lực quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, trong đó thể hiện vai trò chủ thể của người dân tự nguyện, tự giác tham gia xây dựng nông thôn mới; - Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp được củng cố phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ và tổ chức sản xuất hàng hóa gắn với liên chuỗi giá trị. Các Khu nông nghiệp công nghệ cao hình thành và hoạt động có hiệu quả, là hạt nhân liên kết, chuyển giao khoa học công nghệ cho hộ dân; - Nguồn thu từ kinh tế cân đối ngân sách trên địa bàn ngày càng tăng (năm 2011 thu ngân sách đạt 1.838 tỷ đồng, năm 2018 thu ngân sách đạt trên 7.600 tỷ đồng, năm 2019 ước đạt gần 9.000 tỷ đồng) đây là điều kiện để hỗ trợ kinh xây dựng nông thôn mới; 134 - Đến nay, toàn tỉnh Hà Nam có 91/98 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; 3 đơn vị cấp huyện là huyện Duy Tiên, Kim Bảng và thành phố Phủ Lý được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2017, 2018; huyện Thanh Liêm đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoàn thiện thủ tục trình Thủ tướng Chính phủ xét công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2018; 07 xã còn lại cơ bản đã hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới và phấn đấu đạt chuẩn trong năm 2019. Xây dựng nông thôn mới là quá trình thường xuyên, liên tục, chỉ có điểm khởi đầu mà không có điểm kết thúc, kết quả xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo bền vững và hướng tới mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn. Vì vậy, ngay sau khi Chính phủ ban hành Quyết định số 691/QĐ-TTg, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam đã phê duyệt Đề án xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu tỉnh Hà Nam giai đoạn 2018- 2020 với quan điểm xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu nhằm nâng cao chất lượng toàn diện tiêu chí nông thôn mới đã đạt được theo hướng đồng bộ, bền vững và được người dân hài lòng. Tỉnh đã tổ chức nhiều đoàn đi tham quan học tập kinh nghiệm mô hình nông thôn mới kiểu mẫu ở các tỉnh: Nghệ n, Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Quảng Ninh, Nam Định…và chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyên, cấp xã xây dựng Kế hoạch thực hiện Đề án xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2018- 2020. Giai đoạn 2018-2020, UBND tỉnh đã chỉ đạo 6 xã làm điểm (mỗi huyện, thành phố lựa chọn 01 xã) để xây dựng thí điểm đảm bảo đạt chuẩn xã nông thôn mới kiểu mẫu vào năm 2020, với quan điểm các xã làm điểm chỉ làm trước một bước để rút kinh nghiệm nhân ra diện rộng, các xã còn lại rà soát kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới lựa chọn các tiêu chí phù hợp với địa phương mình để triển khai thực hiện theo phương châm tiêu chí nào dễ, cần nguồn lực ít hoặc huy động được nguồn lực xã hội hóa và được người dân đồng thuận cao thì thực hiện trước, các tiêu chí khó cần nguồn lực lớn thì thực hiện sau để đến hết năm 2020 mỗi xã ít nhất đạt từ 5/13 chỉ tiêu trở lên trong bộ tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu. Tỉnh Hà Nam cũng đã ban hành cơ chế hỗ trợ cho xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu là 2 tỷ đồng/xã để thực hiện các nội dung công việc của xã; thôn của xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu là 300 triệu đồng/thôn để thực hiện các nội dung công việc của thôn; giao các sở, ngành có liên quan hướng dẫn các địa phương triển khai, thực hiện tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu tỉnh Hà Nam giai đoạn 2018-2020; Đến nay UBND các huyện, thành phố đã ban hành kế hoạch triển khai, thực hiện xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu, phê duyệt Đề án xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu cho các xã. Các xã được lựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ đạo xây dựng xã Xây dựng xã nông thôn mới Nông thôn mới kiểu mẫu Xây dựng nông thôn mới ở Hà Nam Diện mạo nông thôn tỉnh Hà NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 88 0 0
-
Công tác chỉ đạo xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu - Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực hiện
3 trang 27 0 0 -
66 trang 26 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
17 trang 20 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
12 trang 16 0 0
-
Công tác chỉ đạo xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu
4 trang 16 0 0 -
3 trang 16 0 0