Danh mục

Về lưỡng đầu chế Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 638.86 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lưỡng đầu chế Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là một hiện tượng đặc biệt trong lịch sử Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII. Bài viết Về lưỡng đầu chế Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIII trình bày về nguồn gốc của lưỡng đầu chế và các kiểu mô hình nhà nước song song trong lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về lưỡng đầu chế Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỷ XVII - XVIIIVề lưỡng đầu chế Lê - Trịnh ở Đàng Ngoàithế kỷ XVII - XVIIILư Vĩ An1Nhận ngày 06 tháng 04 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 2 tháng 7 năm 2021Tóm tắt: Lưỡng đầu chế Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là một hiện tượng đặc biệt trong lịch sử ViệtNam thế kỷ XVII - XVIII. Đó là thể chế vừa có vua lại vừa có chúa với hai bộ máy cùng song songtồn tại. Nhằm tìm hiểu lưỡng đầu chế thời Lê - Trịnh, bài viết này khái quát về nguồn gốc củalưỡng đầu chế và các kiểu mô hình nhà nước song song trong lịch sử. Bài viết cũng phân tích bốicảnh lịch sử của Đàng Ngoài thế kỷ XVI dẫn tới sự xuất hiện của lưỡng đầu chế Lê - Trịnh, đồngthời, trình bày cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước ở cung vua Lê và phủ chúa Trịnh. Trên cơ sở đó,bài viết đưa ra đánh giá về đặc điểm của lưỡng đầu chế thời Lê - Trịnh cũng như mối quan hệ giữavua Lê với chúa Trịnh trong thể chế chính trị đặc biệt này.Từ khóa: Đàng Ngoài, lưỡng đầu chế, nhị nguyên, song trùng lãnh đạo, thời Lê - Trịnh.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: The Le - Trinh diarchy in Tonkin (Vietnamese: Đàng Ngoài) was a special phenomenonin the history of Vietnam between the 17th and 18th centuries. Aiming at understanding the diarchyof the Le - Trinh, the author provides an overview of the origins of the diarchy system and the co-rule state models in history. The article also analyses the historical context of Tonkin in the 16 thcentury leading to the emergence of the Le - Trinh diarchy regime, and simultaneously, presents theorganisational structure of the state apparatus in King Les imperial palace and Lord Trinhs palace.Keywords: Tonkin, diarchy, dualistic regime, co-rulers, Le - Trinh period.Subject classification: History1 Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.Email: luvianbt@gmail.com80 Lư Vĩ An1. Mở đầu Ngân (1969), Nguyễn Văn Kim (2003, 2006) và Trần Quốc Vương (2008) đề cậpTrong lịch sử chính trị thế giới, bên cạnh tới vấn đề này. Trong phạm vi của bài viết,dạng thức chính trị tập quyền và tản quyền nhằm tìm hiểu một cách có hệ thống về(phân quyền), đã từng xuất hiện thể chế nguồn gốc, bối cảnh lịch sử ra đời, cơ cấuchính trị với hai bộ máy nhà nước cùng tồn tổ chức và những đặc trưng cơ bản củatại song song. Đó là dạng thức chính quyền lưỡng đầu chế Lê - Trịnh, bài viết sử dụngkép, lưỡng đầu chế, hay còn gọi là cơ chế phương pháp phân tích phê bình sử liệu đểnhị nguyên hoặc song trùng lãnh đạo. Nó trình bày về lịch sử hình thành, phát triểnđược định nghĩa là thể chế có hai vị vua cũng như đưa ra các nhận định và đánh giáđồng cai trị trên cùng một lãnh thổ (Lê Kim về lưỡng đầu chế Lê - Trịnh. Tài liệu đượcNgân, 1969, tr.9). Lưỡng đầu chế thuộc về sử dụng trong bài viết bao gồm các nguồndạng hành pháp cộng hợp hay hành pháp sử liệu như: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịchnhị nguyên (song lập). Đối lập với dạng triều hiến chương loại chí, Khâm định Việtthức này là hành pháp nhất đầu do cá nhân sử thông giám cương mục, ghi chép của cácmột vị vua hay một nhà cầm quyền nắm giữ; giáo sĩ và thương nhân phương Tây đếnvà hành pháp đoàn là thể chế do tập thể Đàng Ngoài vào thời Lê - Trịnh như:nắm giữ. Lưỡng đầu chế là kiểu thể chế Alexandre de Rhodes, Samuel Baron vàchính trị đã có từ thời cổ đại2 phản ánh sự Jérôme Richard, cũng như nghiên cứu củachuyển hóa giữa hai xu thế chính trị tập các học giả trong và ngoài nước về lưỡngquyền và tản quyền ở những giai đoạn, đầu chế.hoàn cảnh đặc biệt của lịch sử. Tại ĐàngNgoài (Việt Nam) từ cuối thế kỷ XVI đến 2. Nguồn gốc của lưỡng đầu chế trongcuối thế kỷ XVIII đã xuất hiện lưỡng đầu lịch sử Việt Namchế Lê - Trịnh, một thể chế chính quyềnkép, vừa có vua lại vừa có chúa. Nó đượcxem là một hiện tượng đặc biệt trong lịch Trong lịch sử Việt Nam, tuy xu thế chính trịsử dân tộc Việt Nam, nhưng lại chưa được tập quyền chiếm vị trí chủ đạo, nhưngquan tâm nghiên cứu phổ biến. Thời gian không phải bao giờ tính chất tập quyền củaqua, chỉ có một vài nghiên cứu của Lê Kim nhà nước cũng được duy trì trọn vẹn. Đã có một vài lần xảy ra tình trạng cát cứ, đất2 Ở phương Tây thời cổ đại, lưỡng đầu chế được áp nước phân liệt như loạn Thập nhị sứ quândụng lần đầu tiên ở thành bang Sparta (Hy Lạp) suốt (945 - 968), Nam - Bắc triều (1533 - 1592),từ thế kỷ IX đến thế kỷ III trước Công nguyên và Trịnh - Nguyễn phân tranh (Đàng Ngoài -sau đó là tại đế chế La Mã dưới dạng thức tổng tài Đàng Trong) thế kỷ XVI - XVIII. Trong(consuls). Còn ở phương Đông, bộ máy cai trị của các giai đoạn này, xu thế chính trị cũng cóThôi phủ (kéo dài từ năm 1196 đến 1258) tại Triều nhiều biến đổi phức tạp vớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: