Về nguyên nhân suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng thành phố Hà Nội
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này tổng hợp những kết quả nghiên cứu bước đầu xác định các nguyên nhân suy thoái tài nguyên nước dưới đất. Thủ đô Hà Nội có nhu cầu về nước cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất rất lớn. Để đáp ứng đủ nhu cầu này, nguồn nước dưới đất hiện nay đang được khai thác rất mạnh mẽ. Ở đây đã xuất hiện các biểu hiện suy thoái các nguồn nước dưới đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về nguyên nhân suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng thành phố Hà NộiNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIVỀ NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤTVÙNG THÀNH PHỐ HÀ NỘIPGS.TS. Nguyễn Văn Đản - Viện Tài nguyên môi trường nướcKS. Trần Duy Hùng - Cục Quản lý tài nguyên nướchủ đô Hà Nội có nhu cầu về nước cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất rất lớn. Để đáp ứng đủ nhucầu này, nguồn nước dưới đất hiện nay đang được khai thác rất mạnh mẽ. Ở đây đã xuất hiện cácbiểu hiện suy thoái các nguồn nước dưới đất. Bài báo này tổng hợp những kết quả nghiên cứubước đầu xác định các nguyên nhân suy thoái tài nguyên nước dưới đất.T1. Đặt vấn đềTheo điều 2 khoản 15 Luật Tài nguyên nước sửađổi đã được Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 6năm 2012 ghi rõ: Suy thoái nguồn nước là sự suygiảm về số lượng, chất lượng nguồn nước so vớitrạng thái tự nhiên hoặc so với trạng thái của nguồnnước đã được quan trắc trong các thời kỳ trước đó.Đối với các nguồn nước dưới đất, sự suy thoái vềlượng trong các điều kiện tự nhiên được biểu hiệnở sự suy giảm mực nước, lưu lượng các suất lộ nướcdưới đất; trong các điều kiện bị khai thác, ngoài cácbiểu hiện như trên, còn suy giảm công suất khaithác, mở rộng phễu hạ thấp mực nước theo thờigian. Sự suy thoái về chất biểu hiện ở sự nhiễm bẩn,nhiễm mặn các nguồn nước dưới đất, đó là sự tăngdần các thông số đánh giá chất lượng nước làm chonước dưới đất một phần hoặc hoàn toàn khôngthích hợp với mục đích sử dụng. Sự nhiễm bẩn vànhiễm mặn thường được chia làm 2 thời kì: Thời kìđầu, hàm lượng các chất gia tăng theo thời giansong chưa vượt quá giới hạn cho phép, thời kì saulà vượt quá giới hạn cho phép. Sự nhiễm bẩn nướcdưới đất theo bản chất có thể phân chia ra: nhiễmbẩn hóa học, nhiễm bẩn sinh học, nhiễm bẩn cơhọc, nhiễm bẩn nhiệt, nhiễm bẩn xạ. Nhiễm mặnnước dưới đất có thể coi là một dạng của sự nhiễmbẩn.2. Các biểu hiện suy thoái tài nguyên nướcdưới đấtVùng thành phố Hà Nội bao gồm các quận nộithành và vùng lân cận rất giàu về tài nguyên nướcdưới đất do đó đã và đang được khai thác với sốlượng lớn cung cấp cho các nhu cầu ăn uống, sinhhoạt, sản xuất công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Sựkhai thác mạnh mẽ với số lượng lớn, ngày càngtăng đã xuất hiện một số biểu hiện suy thoái tàinguyên nước dưới đất.a. Sự suy thoái về lượngSự suy thoái về lượng biểu hiện rõ nhất ở sự suygiảm công suất khai thác ở các bãi giếng khu vựcnội thành thành phố. Lưu lượng khai thác ở tất cảcác bãi giếng ở đây đều giảm hơn so với thiết kế, sốliệu cụ thể thống kê ở bảng sau:Bảng so sánh công suất khai thác hiện nay với thiết kế ở các bãi giếngS tt123456782Bãi giếngLương YênYên PhụPháp VănHạ ĐìnhMai DịchNgọc HàNgô Sĩ LiênTương MaiTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 01 - 2013Công suất thiếtkế, m3/ng48.100106.00030.00028.50062.10050.30060.00029.000Thực tế khai thác,m3/ng49.000110.00021.00020.00045.00032.00047.00020.000Đạt tỷ lệ, %102104707072647869NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔICác số liệu bảng trên cho thấy, các bãi giếngvùng ven sông Hồng như Yên Phụ, Lương Yênkhông bị giảm, thậm chí còn tăng công suất khaithác. Tất cả các bãi giếng còn lại của bảng trên nằmxa sông Hồng trong khu vực nội thành đều bị giảmcông suất khai thác so với thiết kế. Việc giảm nàythể hiện ở việc giảm dần công suất khai thác ở cácgiếng khoan, có nơi phải dừng khai thác ở một sốgiếng. Đến nay công suất khai thác các bãi giếngchỉ đạt từ 69 đến 78% công suất thiết kế.Sự suy thoái về lượng còn biểu hiện ở sự giảmmực nước dưới đất theo thời gian, sự mở rộng phễuhạ thấp mực nước dưới đất. Theo tài liệu quan trắcmực nước dưới đất liên tục ở mạng cố định củaTrung tâm Quan trắc thuộc Sở Tài nguyên và Môitrường Hà Nội và Liên đoàn Quy hoạch và Điều tratài nguyên nước miền Bắc từ những năm 90 của thếkỉ trước đến nay cho thấy, mực nước ở các lỗ khoanquan trắc trong lòng thành phố bị giảm trong thờikì 1990-2005 với tốc độ trung bình từ 0,3-0,5 đến0,6-0,8 m/năm, làm cho mực nước dưới đất hạxuống rất sâu như ở Mai Dịch đến 26 m, Hạ Đìnhdến 34 m cách mặt đất. Từ năm 2005 đến nay, dogiảm công suất khai thác nên mực nước dưới đấtkhông giảm nữa. Việc hạ thấp mực nước dẫn đếnhình thành phễu hạ thấp bao trùm lên các côngtrình khai thác. Cùng với sự giảm dần mực nướctheo thời gian, phễu hạ thấp mực nước cũng đượcmở rộng dần. Nếu lấy giới hạn vùng có độ cao mựcnước thấp hơn 0 m so với mực nước biển là vùng bịảnh hưởng do khai thác thì diện tích vùng này vàođầu những năm 90 của thế kỉ trước chỉ khoảng 200km2 nay đã tăng lên đến trên 250 km2 cũng lànhững biểu hiện của sự suy thoái về lượng.b. Sự suy thoái về chất nước dưới đất ở vùng HàNội biểu hiện ở sự nhiễm bẩn của một số yếu tố ởmột số khu vực.Biểu hiện rõ nhất là nhiễm bẩn các hợp chấtnito, cụ thể là amoni ở khu vực phía nam thành phố,nơi có các bãi giếng Hạ Đình, Pháp Văn. Ở các bãigiếng này, khoảng trước 1995, hàm lượng kationNH4+ còn ở dưới mức cho phép, nay đã tăng lêntrên 10 g/l. Theo kết quả nghiên cứu của chính tácgiả bài báo ( 1 ), trung bình trong thời kì 1992-2002,hàm lượng trung bình kation NH4+ của các lỗ khoanquan trắc ở cả 2 tầng chứa nước qh và qp ở khu vựcnội thành đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép, trongđó tầng chứa nước qh cao hơn tầng chứa nước qpvà đều có xu hướng tăng lên theo thời gian. Vùngnhiễm bẩn nặng bởi kation NH4+ là khu vực nộithành ở phía nam có diện tích khoảng trên 100 km2.Ngoài nhiễm bẩn bởi anion NH4+, nước dưới đấtcòn bị nhiễm bẩn bởi vật chất hữu cơ, vi khuẩn vàmột số chất kim loại.3. Các nguyên nhân suy thoái tài nguyênnước dưới đấta. Các nguyên nhân suy thoái về lượng. Sự suythoái về lượng nước dưới đất có thể do các nguyênnhân chủ yếu sau:- Qúa trình đô thị hóa: Đô thị hóa ở Hà Nội có thểchia ra làm hai thời kì: khoảng trước và sau năm1990. Trước năm 1990, tốc độ phát triển đô thịkhông lớn nên không ảnh hưởng rõ nét đến sự hìnhthành và suy thoái nước dưới đất. Khoảng sau năm1990, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về nguyên nhân suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng thành phố Hà NộiNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIVỀ NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤTVÙNG THÀNH PHỐ HÀ NỘIPGS.TS. Nguyễn Văn Đản - Viện Tài nguyên môi trường nướcKS. Trần Duy Hùng - Cục Quản lý tài nguyên nướchủ đô Hà Nội có nhu cầu về nước cho ăn uống, sinh hoạt và sản xuất rất lớn. Để đáp ứng đủ nhucầu này, nguồn nước dưới đất hiện nay đang được khai thác rất mạnh mẽ. Ở đây đã xuất hiện cácbiểu hiện suy thoái các nguồn nước dưới đất. Bài báo này tổng hợp những kết quả nghiên cứubước đầu xác định các nguyên nhân suy thoái tài nguyên nước dưới đất.T1. Đặt vấn đềTheo điều 2 khoản 15 Luật Tài nguyên nước sửađổi đã được Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 6năm 2012 ghi rõ: Suy thoái nguồn nước là sự suygiảm về số lượng, chất lượng nguồn nước so vớitrạng thái tự nhiên hoặc so với trạng thái của nguồnnước đã được quan trắc trong các thời kỳ trước đó.Đối với các nguồn nước dưới đất, sự suy thoái vềlượng trong các điều kiện tự nhiên được biểu hiệnở sự suy giảm mực nước, lưu lượng các suất lộ nướcdưới đất; trong các điều kiện bị khai thác, ngoài cácbiểu hiện như trên, còn suy giảm công suất khaithác, mở rộng phễu hạ thấp mực nước theo thờigian. Sự suy thoái về chất biểu hiện ở sự nhiễm bẩn,nhiễm mặn các nguồn nước dưới đất, đó là sự tăngdần các thông số đánh giá chất lượng nước làm chonước dưới đất một phần hoặc hoàn toàn khôngthích hợp với mục đích sử dụng. Sự nhiễm bẩn vànhiễm mặn thường được chia làm 2 thời kì: Thời kìđầu, hàm lượng các chất gia tăng theo thời giansong chưa vượt quá giới hạn cho phép, thời kì saulà vượt quá giới hạn cho phép. Sự nhiễm bẩn nướcdưới đất theo bản chất có thể phân chia ra: nhiễmbẩn hóa học, nhiễm bẩn sinh học, nhiễm bẩn cơhọc, nhiễm bẩn nhiệt, nhiễm bẩn xạ. Nhiễm mặnnước dưới đất có thể coi là một dạng của sự nhiễmbẩn.2. Các biểu hiện suy thoái tài nguyên nướcdưới đấtVùng thành phố Hà Nội bao gồm các quận nộithành và vùng lân cận rất giàu về tài nguyên nướcdưới đất do đó đã và đang được khai thác với sốlượng lớn cung cấp cho các nhu cầu ăn uống, sinhhoạt, sản xuất công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Sựkhai thác mạnh mẽ với số lượng lớn, ngày càngtăng đã xuất hiện một số biểu hiện suy thoái tàinguyên nước dưới đất.a. Sự suy thoái về lượngSự suy thoái về lượng biểu hiện rõ nhất ở sự suygiảm công suất khai thác ở các bãi giếng khu vựcnội thành thành phố. Lưu lượng khai thác ở tất cảcác bãi giếng ở đây đều giảm hơn so với thiết kế, sốliệu cụ thể thống kê ở bảng sau:Bảng so sánh công suất khai thác hiện nay với thiết kế ở các bãi giếngS tt123456782Bãi giếngLương YênYên PhụPháp VănHạ ĐìnhMai DịchNgọc HàNgô Sĩ LiênTương MaiTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 01 - 2013Công suất thiếtkế, m3/ng48.100106.00030.00028.50062.10050.30060.00029.000Thực tế khai thác,m3/ng49.000110.00021.00020.00045.00032.00047.00020.000Đạt tỷ lệ, %102104707072647869NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔICác số liệu bảng trên cho thấy, các bãi giếngvùng ven sông Hồng như Yên Phụ, Lương Yênkhông bị giảm, thậm chí còn tăng công suất khaithác. Tất cả các bãi giếng còn lại của bảng trên nằmxa sông Hồng trong khu vực nội thành đều bị giảmcông suất khai thác so với thiết kế. Việc giảm nàythể hiện ở việc giảm dần công suất khai thác ở cácgiếng khoan, có nơi phải dừng khai thác ở một sốgiếng. Đến nay công suất khai thác các bãi giếngchỉ đạt từ 69 đến 78% công suất thiết kế.Sự suy thoái về lượng còn biểu hiện ở sự giảmmực nước dưới đất theo thời gian, sự mở rộng phễuhạ thấp mực nước dưới đất. Theo tài liệu quan trắcmực nước dưới đất liên tục ở mạng cố định củaTrung tâm Quan trắc thuộc Sở Tài nguyên và Môitrường Hà Nội và Liên đoàn Quy hoạch và Điều tratài nguyên nước miền Bắc từ những năm 90 của thếkỉ trước đến nay cho thấy, mực nước ở các lỗ khoanquan trắc trong lòng thành phố bị giảm trong thờikì 1990-2005 với tốc độ trung bình từ 0,3-0,5 đến0,6-0,8 m/năm, làm cho mực nước dưới đất hạxuống rất sâu như ở Mai Dịch đến 26 m, Hạ Đìnhdến 34 m cách mặt đất. Từ năm 2005 đến nay, dogiảm công suất khai thác nên mực nước dưới đấtkhông giảm nữa. Việc hạ thấp mực nước dẫn đếnhình thành phễu hạ thấp bao trùm lên các côngtrình khai thác. Cùng với sự giảm dần mực nướctheo thời gian, phễu hạ thấp mực nước cũng đượcmở rộng dần. Nếu lấy giới hạn vùng có độ cao mựcnước thấp hơn 0 m so với mực nước biển là vùng bịảnh hưởng do khai thác thì diện tích vùng này vàođầu những năm 90 của thế kỉ trước chỉ khoảng 200km2 nay đã tăng lên đến trên 250 km2 cũng lànhững biểu hiện của sự suy thoái về lượng.b. Sự suy thoái về chất nước dưới đất ở vùng HàNội biểu hiện ở sự nhiễm bẩn của một số yếu tố ởmột số khu vực.Biểu hiện rõ nhất là nhiễm bẩn các hợp chấtnito, cụ thể là amoni ở khu vực phía nam thành phố,nơi có các bãi giếng Hạ Đình, Pháp Văn. Ở các bãigiếng này, khoảng trước 1995, hàm lượng kationNH4+ còn ở dưới mức cho phép, nay đã tăng lêntrên 10 g/l. Theo kết quả nghiên cứu của chính tácgiả bài báo ( 1 ), trung bình trong thời kì 1992-2002,hàm lượng trung bình kation NH4+ của các lỗ khoanquan trắc ở cả 2 tầng chứa nước qh và qp ở khu vựcnội thành đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép, trongđó tầng chứa nước qh cao hơn tầng chứa nước qpvà đều có xu hướng tăng lên theo thời gian. Vùngnhiễm bẩn nặng bởi kation NH4+ là khu vực nộithành ở phía nam có diện tích khoảng trên 100 km2.Ngoài nhiễm bẩn bởi anion NH4+, nước dưới đấtcòn bị nhiễm bẩn bởi vật chất hữu cơ, vi khuẩn vàmột số chất kim loại.3. Các nguyên nhân suy thoái tài nguyênnước dưới đấta. Các nguyên nhân suy thoái về lượng. Sự suythoái về lượng nước dưới đất có thể do các nguyênnhân chủ yếu sau:- Qúa trình đô thị hóa: Đô thị hóa ở Hà Nội có thểchia ra làm hai thời kì: khoảng trước và sau năm1990. Trước năm 1990, tốc độ phát triển đô thịkhông lớn nên không ảnh hưởng rõ nét đến sự hìnhthành và suy thoái nước dưới đất. Khoảng sau năm1990, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Suy thoái tài nguyên nước Tài nguyên nước dưới đất Nhu cầu về nước Sinh hoạt và sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0