Danh mục

Về những quan điểm cơ bản trong công tác di dân ở Việt Nam - Trần Đình Hoan

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính tất yếu của công tác di dân, phân bố lại lao động nước ta trong chặng đường đều của thời kỳ quá độ, nhà nước phải tạo các tiền đề ban đầu cho vùng đất mới, đồng thời phải đặc biệt chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của họ,... là những nội dung chính trong bài viết "Về những quan điểm cơ bản trong công tác di dân ở Việt Nam". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về những quan điểm cơ bản trong công tác di dân ở Việt Nam - Trần Đình HoanXã hội học số 4 - 1985VẤN ĐỀ DÂN CƯ VÀ ĐỊNH CƯVỀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONGCÔNG TÁC DI DÂN Ở VIỆT NAM TRẦN ĐÌNH HOAN Thứ trưởng Bộ Lao động 1. Tính tất yếu của công tác di dân, phân bố lại lao động ở nước ta trong chặng đường đềucủa thời kỳ quá độ. Nước ta đất nước ít người đông, dân số lao động tăng nhanh và phân bố hợp lý giữa các vùng trênlãnh thổ, biểu hiện: a) Hiện ta có ngót 60 triệu dân, đất nông nghiệp (đất canh tác) đã khai phá mới có 6,9 triệu ha, bìnhquân 0,12 ha/người. Trong khi của thế giới là 0,35 ha, các nước đang phát triển 0,32 ha; Pháp 1,02 ha;Ba Lan 9,94 ha; Rumani 1,13 ha, Bungari 1,21 ha/người… Giả định dân số năm 2000 là 76 – 78 triệu,nếu không mở mang thêm diện tích thì diện tích canh tác bình quân đầu người giảm từ 1280m2 xuống921m2/người, điều đáng quan tâm hiện nay là diện tích đất nông nghiệp hàng năm giảm khoảng 2 vạnha chuyển sang đất chuyên dùng. b) Dân số và lao động phân bố chưa hợp lý giữa các vùng. Vùng đồng bằng và ven biển chiếm 80%dân số của toàn quốc, nhưng diện tích canh tác chỉ bằng 29% diện tích đất tự nhiên của toàn quốc, vàngười lại trung du, miền núi, Tây nguyên chiếm 80% diện tích tự nhiên dân số chiếm 20%. Điều đánglưu ý là ngay trong từng tỉnh bản thân từng huyện, xã, mật độ dân số và diện tích canh tác bình quânđầu người cũng không hợp lý. Mật độ dân số Thái Bình 1000 người/km2, trong đó huyện Đông Hưng1.157 người/km2; tỉnh Hà Nam Ninh 757 người/km2, nhưng huyện Mường tè 5 người/km2; TâyNguyên 23 người/km2… c) Phân bố lao động không hợp lý giữa các ngành. Hiện nay lao động nông nghiệp vẫn chiếm ngót60% lao động trong các ngành của nền kinh tế quốc dân, trong đó lao động trồng trọt vẫn chiếm 75%,lao động chăn nuôi mới chiếm 3,8%. Đất có khả năng nông nghiệp 10 triệu ha, lâm nghiệp là 15 triệuha, lao động nông nghiệp là 16 triệu ha. Lao động công nghiệp mới chiếm 13% lao động xã hội, trongđó lao động tiểu thủ công nghiệp (nhẽ ra hàng năm tăng chục vạn) thì 5 năm (1978 – 1983) chỉ tăng có3 vạn người. d) Bản thân dân số và lao động cũng có những đặc điểm nội tại đáng lưu ý. Từ 1921 – 1983, dân sốtăng rất nhanh, xấp xỉ 3,7 lần. Đặc biệt cuộc bùng nổ dân số vào, những năm 60 đã và đang ảnh hưởngtới tốc độ tăng nguồn lao động. Nếu những năm Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 4 - 1985Về những quan điểm… 631955 – 1989 bình quân hàng năm tăng 65 – 70 vạn lao động, thì từ 1981 – 1985 hàng năm tăng 1 triệulao động, và tốc độ tăng lao động từ nay đến 1992 vẫn từ 3,3 – 3,5%, đến nay 200, tốc độ tăng laođộng là 2,2% trong tổng số 16 triệu lao động. d) Sự phân bố sản xuất, tài nguyên thiên nhiên khác nhau giữa các vùng và nói chung, những vùnggiàu đất đai tài nguyên thì lại thiếu lao động… Tóm lại, nước ta hiện nay trình độ phát triển của sức sản xuất trong nông nghiệp còn thấp, dân sốđông và tăng nhanh. Tốc độ tăng lao động cao hơn tốc độ tăng dân số, lại phân bố không hợp lý giữacác vùng lãnh thổ; đất đai đưa vào sản xuất cho nền kinh tế, trong khi đó ta có nguồn lao động dồi dào,phân bố chưa hợp lý, quỹ đất đai, rừng, biển, tài nguyên chưa được khai thác còn lớn. Chính sự tácđộng giữa các yếu tố đó tạo nên tính tất yếu của quá trình di dân khai khẩn những vùng đất mới ở nướcta. Đồng thời, sự phát triển nông nghiệp nước ta cũng buộc phải phát triển theo hai hướng, vừa nâng aotrình độ thâm canh, tăng vụ, đồng thời mở mang diện tích mới thông quan quá trình di dân có tổ chức.Cả hai hướng trên đều tác động và thúc đẩy quá trình di dân. Trong khi vốn liếng đầu tư của Nhà nướccó khó khăn, chính một phần suất đầu tư lần đầu cho một hộ di dân ở miền đất mới lại được sản sinh ratừ sản xuất nông nghiệp thặng dư ở miền đất cũ tăng cường trình độ thâm canh mà có. 2. Phải xuất phát từ những chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác di dân đi khaikhẩn những vùng đất mới. Đặc biệt phải thường xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm (rút ranhững quy luật, tính quy luật, những bài học kinh nghiệm…) để thường xuyên cụ thể hóa và bổsung những chủ trương, phương hướng, biện pháp của Đảng và Nhà nước đối với công tác didân. Các Nghị quyết Đại học Đảng toàn quốc lần thứ III, IV, V và các Nghị quyết Hội nghị Trung ươnglần thứ 2, lần thứ 8, thứ 19 thứ 22 (khóa III); lần thứ 2, thứ 5, thứ 6 (khóa IV) và lần thứ 3 thứ 4 thứ 7(khóa V), đã giành những vị trí xứng đáng cho công tác di dân và phân bố lao động. Đặc biệt, Bộ chínhtrị Trung ương Đảng đã có một nghị quyết riêng số 71/NQ-TW tháng 2-1963 về công tác di dân m ...

Tài liệu được xem nhiều: