Về việc truyền tải kiến thức văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ: Trường hợp từ đồng âm liên quan đến phong tục ngày tết của người Nhật
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Về việc truyền tải kiến thức văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ: Trường hợp từ đồng âm liên quan đến phong tục ngày tết của người Nhật" giới thiệu một số phong tục của người Nhật trong ngày Tết được bắt nguồn từ những từ đồng âm trong ngôn ngữ, tạo nên sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc. Việc truyền tải kiến thức văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình tiếp thu ngôn ngữ đích một cách có hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về việc truyền tải kiến thức văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ: Trường hợp từ đồng âm liên quan đến phong tục ngày tết của người Nhật VỀ VIỆC TRUYỀN TẢI KIẾN THỨC VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ: TRƯỜNG HỢP TỪ ĐỒNG ÂM LIÊN QUAN ĐẾN PHONG TỤC NGÀY TẾT CỦA NGƯỜI NHẬT Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH) Viện Công nghệ Việt - Nhật (VJIT)Tóm tắtNgôn ngữ và văn hoá luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, thể hiện trong nhiều mặt củađời sống xã hội. Nằm trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa và văn hóachữ Hán, từ xa xưa Nhật Bản cũng tổ chức ăn Tết Oshogatsu vào dịp đầu năm mớiđể cầu mong những điều tốt lành sẽ đến với bản thân và gia đình. Do ý nghĩa đặcbiệt quan trọng của dịp lễ này, người Nhật cũng giống như các nước khác vô cùngcẩn trọng trong từng lời nói, việc làm để không mạo phạm đến thần linh, đồng thờicầu chúc sự may mắn. Vì thế mà một số phong tục của người Nhật trong ngày Tếtđược bắt nguồn từ những từ đồng âm trong ngôn ngữ, tạo nên sinh hoạt văn hóacộng đồng đặc sắc. Việc truyền tải kiến thức văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ cóvai trò quan trọng trong quá trình tiếp thu ngôn ngữ đích một cách có hiệu quả.Từ khoá: Giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa, từ đồng âm, ngày Tết1. Đặt vấn đề Đối với người học ngoại ngữ thường sẽ gặp các khó khăn liên quan đến ngữâm, từ vựng, ngữ pháp giữa ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích. Không chỉ có vậy,người học còn gặp các vấn đề do đặc trưng văn hoá đa dạng, khác biệt nhau nằmẩn trong ngôn ngữ. Sự khác biệt giữa nền văn hoá riêng của người học/văn hoánguồn (home culture) và nền văn hoá mà trong đó ngôn ngữ đích đang hoạtđộng/văn hoá đích (target culture) có thể gây mâu thuẫn và hiểu lầm khi giao tiếp.Do giá trị văn hoá được thể hiện qua ngôn ngữ nên nhiều trường hợp cách suy nghĩvà biểu đạt ngôn ngữ chịu ảnh hưởng của văn hoá nguồn và chuyển tải một cáchvô thức sang ngôn ngữ đích trong giao tiếp liên văn hoá. Có thể nói điều khó khănđối với người học ngoại ngữ không chỉ là do khác biệt về ngôn ngữ, mà là khác 262biệt văn hoá. Byram (1994) nhận xét “(đối với người học ngoại ngữ) kiến thức vềhệ thống ngữ pháp của Ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu để chuyển tải và phảnánh các giá trị, niềm tin, phong tục,...của một nền văn hoá. Có thể nói ngôn ngữ, ởmột khía cạnh nào đó, đại diện cho một nền văn hoá cụ thể: “Trong một ý nghĩanào đó, nó là chìa khoá để trở về quá khứ văn hoá của một xã hội, là tài liệu hướngdẫn cho thực tiễn xã hội”.2. Mối quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ trong giảng dạy ngoại ngữ 2.1 Mối quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ Các phạm vi của ngôn ngữ và văn hóa gắn bó chặt chẽ với nhau. Là mộtthành tố của nền văn hóa tinh thần, ngôn ngữ giữ một vị trí đặc biệt bởi ngôn ngữlà phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hoạt động củanhững thành tố khác trong văn hóa. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa có thể được nhìn thấy ở ba biểu hiện:một, ngôn ngữ là một phần của văn hóa; hai, ngôn ngữ là một chỉ số của văn hóa(theo nghĩa nó tiết lộ cách suy nghĩ và tổ chức kinh nghiệm của một cộng đồng);và ba, ngôn ngữ là biểu trưng của văn hóa. Ngôn ngữ là kho lưu trữ và đồng thời là biểu hiện của ký ức tập thể hoặc kýức văn hóa của cả một cộng đồng. Ở cấp độ vi mô, mỗi từ, với tính chất liên vănbản của nó, đều liên hệ đến những từ khác và những văn bản khác, tất cả đều gắnliền với những kinh nghiệm chung mà cả cộng đồng đều chia sẻ. Ngôn ngữ là một trong những phương tiện chính để lưu truyền văn hóa. Conngười học những bài học đầu tiên về các biểu tượng, niềm tin và giá trị, vốn lànhững cốt lõi của văn hóa truyền thống trước hết, là từ gia đình; và sau đó, ở trườnghọc: Ở cả hai nơi, phương tiện truyền dạy chính vẫn là qua ngôn ngữ. Tính chấttruyền khẩu trong văn hóa dân gian chính là một minh chứng hùng hồn cho vai tròcủa ngôn ngữ trong việc duy trì và nuôi dưỡng văn hóa nói chung. 2.2 Mục tiêu, cách tiếp cận tích hợp văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ Mục đích của giảng dạy văn hoá là để người học “gia tăng nhận thức và pháttriển sự tò mò học tập đối với nền văn hoá đích và nguồn, giúp người học so sánh 263giữa các nền văn hoá” . Bằng cách so sánh các nền văn hoá khác nhau, người họchiểu biết sâu hơn về văn hoá đích, nâng cao năng lực giao tiếp và có được sự “nhạycảm” về đa dạng văn hoá: “Sự đa dạng này sau đó phải được hiểu và tôn trọng, vàkhông bao giờ... đánh giá quá cao hoặc quá thấp nó”. Tomalin (1993) đã đưa racác mục tiêu trong giảng dạy văn hoá như sau: • Giúp người học thông hiểu các yếu tố xã hội như tuổi tác, giới tính, tầng lớp xã hội, nơi cư trú ảnh hưởng đến cách thức nói năng và ứng xử; • Giúp người học ý thức hơn về khuôn mẫu hành vi ở các tình huống phổ biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về việc truyền tải kiến thức văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ: Trường hợp từ đồng âm liên quan đến phong tục ngày tết của người Nhật VỀ VIỆC TRUYỀN TẢI KIẾN THỨC VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ: TRƯỜNG HỢP TỪ ĐỒNG ÂM LIÊN QUAN ĐẾN PHONG TỤC NGÀY TẾT CỦA NGƯỜI NHẬT Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH) Viện Công nghệ Việt - Nhật (VJIT)Tóm tắtNgôn ngữ và văn hoá luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, thể hiện trong nhiều mặt củađời sống xã hội. Nằm trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa và văn hóachữ Hán, từ xa xưa Nhật Bản cũng tổ chức ăn Tết Oshogatsu vào dịp đầu năm mớiđể cầu mong những điều tốt lành sẽ đến với bản thân và gia đình. Do ý nghĩa đặcbiệt quan trọng của dịp lễ này, người Nhật cũng giống như các nước khác vô cùngcẩn trọng trong từng lời nói, việc làm để không mạo phạm đến thần linh, đồng thờicầu chúc sự may mắn. Vì thế mà một số phong tục của người Nhật trong ngày Tếtđược bắt nguồn từ những từ đồng âm trong ngôn ngữ, tạo nên sinh hoạt văn hóacộng đồng đặc sắc. Việc truyền tải kiến thức văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ cóvai trò quan trọng trong quá trình tiếp thu ngôn ngữ đích một cách có hiệu quả.Từ khoá: Giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa, từ đồng âm, ngày Tết1. Đặt vấn đề Đối với người học ngoại ngữ thường sẽ gặp các khó khăn liên quan đến ngữâm, từ vựng, ngữ pháp giữa ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích. Không chỉ có vậy,người học còn gặp các vấn đề do đặc trưng văn hoá đa dạng, khác biệt nhau nằmẩn trong ngôn ngữ. Sự khác biệt giữa nền văn hoá riêng của người học/văn hoánguồn (home culture) và nền văn hoá mà trong đó ngôn ngữ đích đang hoạtđộng/văn hoá đích (target culture) có thể gây mâu thuẫn và hiểu lầm khi giao tiếp.Do giá trị văn hoá được thể hiện qua ngôn ngữ nên nhiều trường hợp cách suy nghĩvà biểu đạt ngôn ngữ chịu ảnh hưởng của văn hoá nguồn và chuyển tải một cáchvô thức sang ngôn ngữ đích trong giao tiếp liên văn hoá. Có thể nói điều khó khănđối với người học ngoại ngữ không chỉ là do khác biệt về ngôn ngữ, mà là khác 262biệt văn hoá. Byram (1994) nhận xét “(đối với người học ngoại ngữ) kiến thức vềhệ thống ngữ pháp của Ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu để chuyển tải và phảnánh các giá trị, niềm tin, phong tục,...của một nền văn hoá. Có thể nói ngôn ngữ, ởmột khía cạnh nào đó, đại diện cho một nền văn hoá cụ thể: “Trong một ý nghĩanào đó, nó là chìa khoá để trở về quá khứ văn hoá của một xã hội, là tài liệu hướngdẫn cho thực tiễn xã hội”.2. Mối quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ trong giảng dạy ngoại ngữ 2.1 Mối quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ Các phạm vi của ngôn ngữ và văn hóa gắn bó chặt chẽ với nhau. Là mộtthành tố của nền văn hóa tinh thần, ngôn ngữ giữ một vị trí đặc biệt bởi ngôn ngữlà phương tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hoạt động củanhững thành tố khác trong văn hóa. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa có thể được nhìn thấy ở ba biểu hiện:một, ngôn ngữ là một phần của văn hóa; hai, ngôn ngữ là một chỉ số của văn hóa(theo nghĩa nó tiết lộ cách suy nghĩ và tổ chức kinh nghiệm của một cộng đồng);và ba, ngôn ngữ là biểu trưng của văn hóa. Ngôn ngữ là kho lưu trữ và đồng thời là biểu hiện của ký ức tập thể hoặc kýức văn hóa của cả một cộng đồng. Ở cấp độ vi mô, mỗi từ, với tính chất liên vănbản của nó, đều liên hệ đến những từ khác và những văn bản khác, tất cả đều gắnliền với những kinh nghiệm chung mà cả cộng đồng đều chia sẻ. Ngôn ngữ là một trong những phương tiện chính để lưu truyền văn hóa. Conngười học những bài học đầu tiên về các biểu tượng, niềm tin và giá trị, vốn lànhững cốt lõi của văn hóa truyền thống trước hết, là từ gia đình; và sau đó, ở trườnghọc: Ở cả hai nơi, phương tiện truyền dạy chính vẫn là qua ngôn ngữ. Tính chấttruyền khẩu trong văn hóa dân gian chính là một minh chứng hùng hồn cho vai tròcủa ngôn ngữ trong việc duy trì và nuôi dưỡng văn hóa nói chung. 2.2 Mục tiêu, cách tiếp cận tích hợp văn hóa trong giảng dạy ngôn ngữ Mục đích của giảng dạy văn hoá là để người học “gia tăng nhận thức và pháttriển sự tò mò học tập đối với nền văn hoá đích và nguồn, giúp người học so sánh 263giữa các nền văn hoá” . Bằng cách so sánh các nền văn hoá khác nhau, người họchiểu biết sâu hơn về văn hoá đích, nâng cao năng lực giao tiếp và có được sự “nhạycảm” về đa dạng văn hoá: “Sự đa dạng này sau đó phải được hiểu và tôn trọng, vàkhông bao giờ... đánh giá quá cao hoặc quá thấp nó”. Tomalin (1993) đã đưa racác mục tiêu trong giảng dạy văn hoá như sau: • Giúp người học thông hiểu các yếu tố xã hội như tuổi tác, giới tính, tầng lớp xã hội, nơi cư trú ảnh hưởng đến cách thức nói năng và ứng xử; • Giúp người học ý thức hơn về khuôn mẫu hành vi ở các tình huống phổ biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Kết hợp giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Giáo dục nhóm ngành ngôn ngữ Truyền tải kiến thức văn hóa Giảng dạy ngôn ngữ Từ đồng âm Phong tục ngày tếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 307 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 254 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 250 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 208 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 192 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 141 0 0 -
Sản xuất và chế biến thực phẩm sạch - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 2
153 trang 130 0 0