Vespa - Biểu tượng bất tử của sự sáng tạo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.66 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vespa - Biểu tượng bất tử của sự sáng tạo
Lần đầu tiên Vespa được cả thế giới biết đến là khi xuất hiện cùng với Audrey Hepburn và Gregory Peck - hai thần tượng điện ảnh - cùng nhau dạo chơi trên đường phố Rome trên một chiếc Vespa trong bộ phim “Roman Holiday” năm 1953.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vespa - Biểu tượng bất tử của sự sáng tạo Vespa - Biểu tượng bất tử của sự sáng tạo Lần đầu tiên Vespa được cả thế giới biết đến là khi xuất hiện cùng với Audrey Hepburn và Gregory Peck - hai thần tượng điện ảnh - cùng nhau dạo chơi trên đường phố Rome trên một chiếc Vespa trong bộ phim “Roman Holiday” năm 1953. Nhưng trước đó khá lâu, công ty Piaggio đã có tham vọng làm xuất hiện trên thị trường một loại xe hội tụ tất cả những gì tinh túy nhất của các loại phương tiện vận chuyển cơ học thời đó. Xuất thân trong gia đình quý tộc sa sút Piaggio, như các quý vị đã biết, là công ty sản xuất xe Vespa. Công ty được thành lập năm 1884 tại Genoa, Italy bởi Rinaldo Piaggio với tên gọi ban đầu là Societa Anonima Piaggio. Dĩ nhiên, tthế kỷ 19 làm gì đã tính chuyện sản xuất Vespa! Lúc này công ty phát triển các sản phẩm cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, nhưng ngay sau đó chuyển ngành công nghiệp đường sắt. Kế tiếp công ty sản xuất ô tô, thuyền. Trong thế chiến thứ nhất, Piaggio sản xuất phụ tùng máy bay và đến năm 1915 cả 1 chiếc máy bay nhãn hiệu Piaggio đã ra đời! Năm 1938, Rinaldo Piaggio qua đời, để lại tài sản cho 2 con trai là Enrico Piaggio và Armando Piaggio. Nhà máy Piaggio lại tiếp tục sản xuất máy bay cho phe Trục, bao gồm máy bay chiến đấu và máy bay ném bom hạng nặng. Dĩ nhiên, nhà máy trở thành mục tiêu oanh tạc của quân Đồng minh và đến cuối chiến tranh thế giới thứ 2, hơn 10000 công nhân Piaggio rơi vào cảnh thất nghiệp vì nhà máy đã bị phá hủy hoàn toàn. Ngoài ra, theo hiệp ước hoà bình, Piaggio bị cấm sản xuất máy bay nên Enrico Piaggio đã phải chuyển hướng sản xuất, nếu không muốn phá sản. Và Vespa ra đời... Sau chiến tranh, cuộc sống người dân Italy rất khó khăn, đặc biệt là việc đi lại. Ô tô rất đắt tiền, ngay cả khi có đủ tiền mua cũng không có xăng cho xe chạy. Phần lớn người dân đi lại bằng xe đạp. Là một người có bằng cấp về giao thông, Enrico đã nhìn thấy một nhu cầu về phương tiện đi lại và chuyển hướng sản xuất. Năm 1945, hai kỹ sư thiết kế của Piaggio là Vittorio Casini và Renzo Spolti đã cho ra lò một chiếc scooter tên là Paparino, tiếng Ý nghĩa là Donald duck. Piaggio khi chứng kiến “con vịt” đã nói đại loại là “a horrible-looking thing”. Ngay lập tức, chú vịt đi vào quên lãng. Nhưng từ Paparino, Piaggio đã có ý tưởng mới. Ông ra lệnh cho các kỹ sư thiết kế phải tạo ra một chiếc xe làm sao “put the employees back to work and Italy back on wheels”, một chiếc scooter phải rẻ tiền, kinh tế, nhẹ và đặc biệt là phụ nữ cũng sử dụng được. Ngoài ra, chiếc xe phải dễ dùng, dễ sửa, phải tránh được bùn đất cho người lái. Và Piaggio cho gọi D’Ascanio, kỹ sư trưởng thiết kế máy bay! D’Ascanio không ưa gì thiết kế của loại mô tô truyền thống: chỗ ngồi không thoải mái, đễ bị bẩn khi qua đường lầy, cơ chế truyền động dùng xích nguy hiểm (!) và nhất là khó thay bánh xe bị xịt! Thế là ông này đã mang thiết kế của máy bay áp dụng vào xe máy, đó là tạo ra một “khung xe không có khung xe” (no backbone). Kỹ thuật này gọi là stressed-skin body work. Các bạn để ý mà xem, sườn xe Vespa là những tấm kim loại được dập và hàn lại chứ không dùng khung. Nếu ai đã từng kinh qua cả Vespa lẫn Lambretta sẽ dễ dàng nhận thấy điều này. Ngày nay, người ta gọi kỹ thuật này là monocoque hay unibody. Chỉ trong 3 tháng, D’Ascanio trình làng sản phẩm mới của mình. Lần này, Piaggio đã phải sửng sốt! Chiếc scooter của D’Ascanio trông thật gợi cảm với những đường cong khí động học, và nhìn tổng thể thì ... ôi, mô-đen quá, sành điệu quá!!! Mải mê ngắm nghía các đường cong tuyệt mỹ và nghe tiếng động cơ 98cc hai thì “phạch... phạch...”, Piaggio đã thốt lên “SEMBRA UNA VESPA” có nghĩa là “Nó giống như con ong ấy nhỉ!” (it seems like a wasp). Tên gọi vespa đã ra đời nhu thế đấy! Vespa 125U xuất xưởng năm1953 - một trong những model khêu gợi nhất của Vespa Các đặc điểm của chiếc Vespa đầu tiên có thể tóm tắt như sau: không dùng khung chính mà dùng tấm kim loại dập, khung chắn đằng trước và sàn xe rộng rãi tránh cho người lái khỏi cái vết bùn đất của đường phố Italy vốn lổn nhổn lồi lõm sau chiến tranh không được tu sửa. Tay lái chẳng khác xe đạp là mấy, tạo cảm giác thân thiện. Xe không dùng dây xích để truyền động mà gằn thẳng bánh sau vào trục truyền động, tiết kiệm nhiên liệu do không phải tốn công cho bộ xích. Bánh xe dùng cỡ 8 inch và gắn vào xe chỉ bằng một bên. Đặc biệt, trục trước của của xe lấy thiết kế từ càng hạ cánh của máy bay! Như vậy, D’Ascanio đã đưa các yếu tố của xe máy, xe đạp, xe ô tô và cả máy bay vào chiếc scooter của mình! Mẫu xe 98cc đã được giới thiệu lần đầu năm 1946 bởi Rome Golf Club trước các nhà lãnh đạo của đất nước Italy. Ngay sau đó, các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin vespa là sáng chế đâu tiên của nước Ý sau chiến tranh, một chiếc xe thật tiện dụng và phong cách. Các quý bà quý cô sau khi được chạy thử đã rất mê loại xe này vì mặc váy cũng đi xe được, không cần phải gò người như mấy con xe mô tô thổ tả... . Phấn khởi trước thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vespa - Biểu tượng bất tử của sự sáng tạo Vespa - Biểu tượng bất tử của sự sáng tạo Lần đầu tiên Vespa được cả thế giới biết đến là khi xuất hiện cùng với Audrey Hepburn và Gregory Peck - hai thần tượng điện ảnh - cùng nhau dạo chơi trên đường phố Rome trên một chiếc Vespa trong bộ phim “Roman Holiday” năm 1953. Nhưng trước đó khá lâu, công ty Piaggio đã có tham vọng làm xuất hiện trên thị trường một loại xe hội tụ tất cả những gì tinh túy nhất của các loại phương tiện vận chuyển cơ học thời đó. Xuất thân trong gia đình quý tộc sa sút Piaggio, như các quý vị đã biết, là công ty sản xuất xe Vespa. Công ty được thành lập năm 1884 tại Genoa, Italy bởi Rinaldo Piaggio với tên gọi ban đầu là Societa Anonima Piaggio. Dĩ nhiên, tthế kỷ 19 làm gì đã tính chuyện sản xuất Vespa! Lúc này công ty phát triển các sản phẩm cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, nhưng ngay sau đó chuyển ngành công nghiệp đường sắt. Kế tiếp công ty sản xuất ô tô, thuyền. Trong thế chiến thứ nhất, Piaggio sản xuất phụ tùng máy bay và đến năm 1915 cả 1 chiếc máy bay nhãn hiệu Piaggio đã ra đời! Năm 1938, Rinaldo Piaggio qua đời, để lại tài sản cho 2 con trai là Enrico Piaggio và Armando Piaggio. Nhà máy Piaggio lại tiếp tục sản xuất máy bay cho phe Trục, bao gồm máy bay chiến đấu và máy bay ném bom hạng nặng. Dĩ nhiên, nhà máy trở thành mục tiêu oanh tạc của quân Đồng minh và đến cuối chiến tranh thế giới thứ 2, hơn 10000 công nhân Piaggio rơi vào cảnh thất nghiệp vì nhà máy đã bị phá hủy hoàn toàn. Ngoài ra, theo hiệp ước hoà bình, Piaggio bị cấm sản xuất máy bay nên Enrico Piaggio đã phải chuyển hướng sản xuất, nếu không muốn phá sản. Và Vespa ra đời... Sau chiến tranh, cuộc sống người dân Italy rất khó khăn, đặc biệt là việc đi lại. Ô tô rất đắt tiền, ngay cả khi có đủ tiền mua cũng không có xăng cho xe chạy. Phần lớn người dân đi lại bằng xe đạp. Là một người có bằng cấp về giao thông, Enrico đã nhìn thấy một nhu cầu về phương tiện đi lại và chuyển hướng sản xuất. Năm 1945, hai kỹ sư thiết kế của Piaggio là Vittorio Casini và Renzo Spolti đã cho ra lò một chiếc scooter tên là Paparino, tiếng Ý nghĩa là Donald duck. Piaggio khi chứng kiến “con vịt” đã nói đại loại là “a horrible-looking thing”. Ngay lập tức, chú vịt đi vào quên lãng. Nhưng từ Paparino, Piaggio đã có ý tưởng mới. Ông ra lệnh cho các kỹ sư thiết kế phải tạo ra một chiếc xe làm sao “put the employees back to work and Italy back on wheels”, một chiếc scooter phải rẻ tiền, kinh tế, nhẹ và đặc biệt là phụ nữ cũng sử dụng được. Ngoài ra, chiếc xe phải dễ dùng, dễ sửa, phải tránh được bùn đất cho người lái. Và Piaggio cho gọi D’Ascanio, kỹ sư trưởng thiết kế máy bay! D’Ascanio không ưa gì thiết kế của loại mô tô truyền thống: chỗ ngồi không thoải mái, đễ bị bẩn khi qua đường lầy, cơ chế truyền động dùng xích nguy hiểm (!) và nhất là khó thay bánh xe bị xịt! Thế là ông này đã mang thiết kế của máy bay áp dụng vào xe máy, đó là tạo ra một “khung xe không có khung xe” (no backbone). Kỹ thuật này gọi là stressed-skin body work. Các bạn để ý mà xem, sườn xe Vespa là những tấm kim loại được dập và hàn lại chứ không dùng khung. Nếu ai đã từng kinh qua cả Vespa lẫn Lambretta sẽ dễ dàng nhận thấy điều này. Ngày nay, người ta gọi kỹ thuật này là monocoque hay unibody. Chỉ trong 3 tháng, D’Ascanio trình làng sản phẩm mới của mình. Lần này, Piaggio đã phải sửng sốt! Chiếc scooter của D’Ascanio trông thật gợi cảm với những đường cong khí động học, và nhìn tổng thể thì ... ôi, mô-đen quá, sành điệu quá!!! Mải mê ngắm nghía các đường cong tuyệt mỹ và nghe tiếng động cơ 98cc hai thì “phạch... phạch...”, Piaggio đã thốt lên “SEMBRA UNA VESPA” có nghĩa là “Nó giống như con ong ấy nhỉ!” (it seems like a wasp). Tên gọi vespa đã ra đời nhu thế đấy! Vespa 125U xuất xưởng năm1953 - một trong những model khêu gợi nhất của Vespa Các đặc điểm của chiếc Vespa đầu tiên có thể tóm tắt như sau: không dùng khung chính mà dùng tấm kim loại dập, khung chắn đằng trước và sàn xe rộng rãi tránh cho người lái khỏi cái vết bùn đất của đường phố Italy vốn lổn nhổn lồi lõm sau chiến tranh không được tu sửa. Tay lái chẳng khác xe đạp là mấy, tạo cảm giác thân thiện. Xe không dùng dây xích để truyền động mà gằn thẳng bánh sau vào trục truyền động, tiết kiệm nhiên liệu do không phải tốn công cho bộ xích. Bánh xe dùng cỡ 8 inch và gắn vào xe chỉ bằng một bên. Đặc biệt, trục trước của của xe lấy thiết kế từ càng hạ cánh của máy bay! Như vậy, D’Ascanio đã đưa các yếu tố của xe máy, xe đạp, xe ô tô và cả máy bay vào chiếc scooter của mình! Mẫu xe 98cc đã được giới thiệu lần đầu năm 1946 bởi Rome Golf Club trước các nhà lãnh đạo của đất nước Italy. Ngay sau đó, các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin vespa là sáng chế đâu tiên của nước Ý sau chiến tranh, một chiếc xe thật tiện dụng và phong cách. Các quý bà quý cô sau khi được chạy thử đã rất mê loại xe này vì mặc váy cũng đi xe được, không cần phải gò người như mấy con xe mô tô thổ tả... . Phấn khởi trước thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh bài học thành công hình tượng sáng tạo vespa khả năng sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 306 0 0 -
109 trang 251 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 195 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 190 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 163 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 163 1 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 159 0 0