Vi khuẩn có lợi giúp kiểm soát mầm bệnh Sở Nông nghiệ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nông nghiệp Mỹ (ARS) đã phát minh ra một cách xử lý an toàn thực phẩm mới có thể làm gia tăng tính hữu hiệu của các phương pháp bảo vệ an toàn thực phẩm truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn có lợi giúp kiểm soát mầm bệnh Sở Nông nghiệVi khuẩn có lợi giúp kiểm soát mầm bệnhSở Nông nghiệp Mỹ (ARS) đã phát minh ra mộtcách xử lý an toàn thực phẩm mới có thể làm giatăng tính hữu hiệu của các phương pháp bảo vệ antoàn thực phẩm truyền thống.Nhà vi trùng học của ARS là Ching-Hsing Liao đãphát minh và thử nghiệm một phương pháp đưa cácvi khuẩn có lợi chống lại những vi khuẩn tiềm ẩn cóhại. Các vi khuẩn có lợi kìm hãm được sự phát triểncủa các mầm bệnh tồn tại trong các mầm bệnh hóahọc và vật lý ban đầu. Các mầm bệnh là nguồn gâybệnh lây truyền qua thực phẩm chính yếu ở Mỹ.Tại trung tâm nghiên cứu miền Đông của ARS(ERRC) tại Wyndmoor, Pa., Liao đã xác định đượcba loại vi khuẩn đối kháng có lợi được sử dụng vàoviệc can thiệp an toàn thực phẩm. Ông đã ngâm ớtkiểng trong dung dịch nước có chứa các vi khuẩn đốikháng có lợi và kiểm tra ảnh hưởng của các mầmbệnh bên ngoài như vi khuẩn Salmonella và E. coliO157:H7.Một dòng vi khuẩn có tên là Pseudomonasfluorescens 2-79 rất có ích. Khi ngâm ớt chuông vàotrong dung dịch có chứa vi khuẩn Pf 2-79 khoảng 2phút thì việc sinh sôi mầm bệnh hầu như bị ức chếhoàn toàn.Các nhà nghiên cứucủa ARS đã xác địnhđược ba loại vi khuẩncó lợi trong việc kiểm Ở những quả ớt chuông chưa được xử lý, con số mầm bệnhsoát sự phát triển của nhân lên khoảng 100.000 lầnmầm bệnh ở trái cây ở nhiệt độ 68 độ F trongvà rau tươi. Các vikhuẩn này được kiểm khoảng thời gian cất trữ là 2 ngày. Nhưng những quả ớt đãnghiệm bằng cáchngâm ớt chuông trong qua xử lý với vi khuẩn Pf 2-các dung dịch chứa vi 79 lại kìm hãm được sự phát triển của mầm bệnh. Cách xửkhuẩn có lợi. (Ảnh: lý này có thể làm tiềm năngUSDA) ngăn chặn mầm bệnh sinh sôinhiều đến số lượng có thể gây bệnh cho con người.Việc nhúng trong dung dịch vi khuẩn có lợi này cũngngăn chặn được sự phát triển của hai loại vi khuẩngây hư hỏng thực phẩm và làm giảm đi sự tăng nhanhcủ a bệnh thối mục. cá cVi khuẩn Pf 2-79 rất dễ phát triển và có thể định cư ởmột vài loại thực phẩm. Do nó có thể sống trongnhiệt độ của máy lạnh nên nó có thể là một tác nhânkiểm soát hữu hiệu đối với các mầm bệnh có tínhchịu lạnh như mầm bệnh Listeria monocytogenes vàYersinia enterocolitica.Liao và các đồng nghiệp của ông dự định hiệu lựchóa cuộc nghiên cứu của họ trên phương diện rộng.Nghiên cứu của họ cũng nhắm tới việc xác định cácdòng vi khuẩn phụ có thể được sử dụng cùng với Pf2-79 để cải thiện chất lượng và an toàn của thựcphẩm nhiều hơn.Những người tiêu dùng có thể góp phần đẩy các mầmbệnh khỏi sản phẩm tại nhà bằng cách tiến hànhnhững cách phòng ngừa an toàn thực phẩm đơn giảnnhư gọt vỏ, rửa sạch và nấu chín.TAMY-LIM (Theo ScienceDaily, Sở KHCN ĐồngNai)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn có lợi giúp kiểm soát mầm bệnh Sở Nông nghiệVi khuẩn có lợi giúp kiểm soát mầm bệnhSở Nông nghiệp Mỹ (ARS) đã phát minh ra mộtcách xử lý an toàn thực phẩm mới có thể làm giatăng tính hữu hiệu của các phương pháp bảo vệ antoàn thực phẩm truyền thống.Nhà vi trùng học của ARS là Ching-Hsing Liao đãphát minh và thử nghiệm một phương pháp đưa cácvi khuẩn có lợi chống lại những vi khuẩn tiềm ẩn cóhại. Các vi khuẩn có lợi kìm hãm được sự phát triểncủa các mầm bệnh tồn tại trong các mầm bệnh hóahọc và vật lý ban đầu. Các mầm bệnh là nguồn gâybệnh lây truyền qua thực phẩm chính yếu ở Mỹ.Tại trung tâm nghiên cứu miền Đông của ARS(ERRC) tại Wyndmoor, Pa., Liao đã xác định đượcba loại vi khuẩn đối kháng có lợi được sử dụng vàoviệc can thiệp an toàn thực phẩm. Ông đã ngâm ớtkiểng trong dung dịch nước có chứa các vi khuẩn đốikháng có lợi và kiểm tra ảnh hưởng của các mầmbệnh bên ngoài như vi khuẩn Salmonella và E. coliO157:H7.Một dòng vi khuẩn có tên là Pseudomonasfluorescens 2-79 rất có ích. Khi ngâm ớt chuông vàotrong dung dịch có chứa vi khuẩn Pf 2-79 khoảng 2phút thì việc sinh sôi mầm bệnh hầu như bị ức chếhoàn toàn.Các nhà nghiên cứucủa ARS đã xác địnhđược ba loại vi khuẩncó lợi trong việc kiểm Ở những quả ớt chuông chưa được xử lý, con số mầm bệnhsoát sự phát triển của nhân lên khoảng 100.000 lầnmầm bệnh ở trái cây ở nhiệt độ 68 độ F trongvà rau tươi. Các vikhuẩn này được kiểm khoảng thời gian cất trữ là 2 ngày. Nhưng những quả ớt đãnghiệm bằng cáchngâm ớt chuông trong qua xử lý với vi khuẩn Pf 2-các dung dịch chứa vi 79 lại kìm hãm được sự phát triển của mầm bệnh. Cách xửkhuẩn có lợi. (Ảnh: lý này có thể làm tiềm năngUSDA) ngăn chặn mầm bệnh sinh sôinhiều đến số lượng có thể gây bệnh cho con người.Việc nhúng trong dung dịch vi khuẩn có lợi này cũngngăn chặn được sự phát triển của hai loại vi khuẩngây hư hỏng thực phẩm và làm giảm đi sự tăng nhanhcủ a bệnh thối mục. cá cVi khuẩn Pf 2-79 rất dễ phát triển và có thể định cư ởmột vài loại thực phẩm. Do nó có thể sống trongnhiệt độ của máy lạnh nên nó có thể là một tác nhânkiểm soát hữu hiệu đối với các mầm bệnh có tínhchịu lạnh như mầm bệnh Listeria monocytogenes vàYersinia enterocolitica.Liao và các đồng nghiệp của ông dự định hiệu lựchóa cuộc nghiên cứu của họ trên phương diện rộng.Nghiên cứu của họ cũng nhắm tới việc xác định cácdòng vi khuẩn phụ có thể được sử dụng cùng với Pf2-79 để cải thiện chất lượng và an toàn của thựcphẩm nhiều hơn.Những người tiêu dùng có thể góp phần đẩy các mầmbệnh khỏi sản phẩm tại nhà bằng cách tiến hànhnhững cách phòng ngừa an toàn thực phẩm đơn giảnnhư gọt vỏ, rửa sạch và nấu chín.TAMY-LIM (Theo ScienceDaily, Sở KHCN ĐồngNai)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học công nghệ sinh học hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
4 trang 168 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 122 0 0