VÌ SAO ĐẤT Ở VÙNG ÔN ĐỚI TỐT HƠN VÙNG NHIỆT ĐỚI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.44 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Khái niệm thổ nhưỡng(đất)Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.Khái niệm độ phì: là khả năng cung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vật thức ăn, nước, không khí và các điều kiện sống khác để phát triển. Có các loại độ phì:Độ phì tự nhiên được xác định bằng trữ lượng các chất dinh dưỡng, các chế độ nước, khí và nhiệt tự nhiên của Trái đất.Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì do con người tạo ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÌ SAO ĐẤT Ở VÙNG ÔN ĐỚI TỐT HƠN VÙNG NHIỆT ĐỚI VÌ SAO ĐẤT Ở VÙNG ÔN ĐỚI TỐT HƠN VÙNG NHIỆT ĐỚI1. Khái niệm thổ nhưỡng(đất)Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độphì.Khái niệm độ phì: là khả năng cung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vật thứcăn, nước, không khí và các điều kiện sống khác để phát triển. Có các loại độ phì:Độ phì tự nhiên được xác định bằng trữ lượng các chất dinh dưỡng, các chế độnước, khí và nhiệt tự nhiên của Trái đất.Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì do con người tạo ra bằng các biệnpháp nông hoá như : làm đất (để cải tạo các tính chất nhiệt, ẩm, khí của đất), bónphân (để tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết). Độ phì của đất càng cao thìnăng suất của thực vật càng lớn.2. Thành phần của thổ nhưỡngLớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữuc ơ.Thành phần hữu cơ chỉ chiếm một phần nhỏ so với thành phần khoáng vật nhưngđóng vai trò rất quan trọng. Thành phần hữu cơ tồn tại chủ yếu trong tầng trêncùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn. Chấtmùn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, là chất keo làm cho đất có cấutượng tốt. Chất mùn có giá trị to lớn đối với đất và sản xuất nông nghiệp. Vì vậyngười ta phải tìm mọi biện pháp để tăng chất hữu cơ, tạo ra chất mùn cho đất.Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, quyết định tính chất củacác loại thổ nhưỡng. Thành phần, kích thước của các khoáng chất có trong đất phụthuộc vào mức độ phong hoá của đá mẹ, vì thế người ta có thể biết trước được tínhchất của đất khi biết đá mẹ. Thí dụ: đất hình thành trên đá granít thường có tỷ lệcát và sét ngang nhau, có tính chất vật lý tốt. Trong đất, các hạt khoáng này thườnggắn lại thành những kết hạt có kích thước khác nhau. Đất có kết hạt gọi là đất cócấu tượng. Đất có cấu tượng tốt phải có một lượng keo đất cần thiết đủ để các hạtđất gắn vào nhau một cách bền vững, có khả năng hấp thụ, dự trữ các chất dinhdưỡng, không để các chất này rửa trôi một cách quá nhanh các đặc tính quan trọngcủa đất. Chính vì vậy đất có cấu tượng chính là đất có độ phì cao.Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.3. Các nhân tố hình thành đấtĐất là vật thể tự nhiên, được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tốsau:- Đá mẹ:Mọi loại đất đều được tạo thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nhamthạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phầnkhoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất hoá họccủa đất.- Khí hậu:Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt độ và độ ẩm.Tác động của nhiệt và độ ẩm làm cho đá bị phá huỷ thành các sản phẩm phong hoá.Những sản phẩm này tiếp tục phong hoá thành đất.Khí hậu còn ảnh hưởng tới sự hình thành đất một cách gián tiếp được thể hiện rõrệt thông qua nhân tố sinh vật; các yếu tố khí hậu còn ảnh hưởng trực tiếp đến tínhchất giàu hay nghèo của một số khu vực về sinh vật, đến tính chất, cường độ pháttriển của giới sinh vật và đến tất cả các chức năng mà sinh vật hoàn thành trongđất. Điều kiện khí hậu còn quyết định một quy luật quan trọng của địa lí thổnhưỡng là tính địa đới, trong hoàn cảnh nào đó nhân tố khí hậu biểu hiện rất rõ,gần như quyết định hơn những nhân tố khác. Nhưng quá trình hình thành đất vẫnlà kết quả tác động đồng thời của các nhân tố.- Địa hình:Địa hình có ảnh hưởng đến kết quả tác động của các nhân tố khác trong sự hìnhthành thổ nhưỡng, sự di chuyển của các chất khoáng và hữu cơ, các chế độ nhiệt,ẩm, gió, các đặc điểm của sinh vật ở các địa hình khác nhau sẽ có các điều kiệnkhông giống nhau, do vậy quá trình hình thành đất sẽ không đồng nhất ở các dạngđịa hình.- Sinh vật:Có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất, thực vật cung cấp xác vật chất hữu cơ(cành khô, lá rụng) cho đất. Rễ thực vật bám vào khe nứt của đá làm phá huỷ đá vìsinh vật phân giải chất hữu cơ, xác sinh vật và tổng hợp thành mùn đó là vật chấthữu cơ chủ yếu của đất. Động vật sống trong đất như gián, kiến, mối cũng góp phầnlàm thay đổi một số tính chất vật lý, hoá học của đất.- Thời gian:Toàn bộ các hiện tượng xảy ra trong quá trình hình thành đất như quá trình phonghoá đá, quá trình di chuyển vật chất trong đất, quá trình hình thành vật chất hữucơ đều cần có thời gian.Thời gian từ khi bắt đầu hình thành một loại đất đến nay gọi là tuổi của đất. Đất cóđộ tuổi già nhất là đất ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới, vì quá trình hình thànhchúng không bị gián đoạn. Các loại đất trẻ nhất là đất ở miền cực và miền ôn đớichúng mới được hình thành sau thời kỳ băng hà Đệ Tứ, cách đây chưa đến 1,5 triệunăm.- Con người:Con người tác động đến sự hình thành đất ở hai khía cạnh là tích cực và tiêu cực.Tác động tích cực của con người đến đất đai là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÌ SAO ĐẤT Ở VÙNG ÔN ĐỚI TỐT HƠN VÙNG NHIỆT ĐỚI VÌ SAO ĐẤT Ở VÙNG ÔN ĐỚI TỐT HƠN VÙNG NHIỆT ĐỚI1. Khái niệm thổ nhưỡng(đất)Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tươi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độphì.Khái niệm độ phì: là khả năng cung cấp thường xuyên và liên tục cho thực vật thứcăn, nước, không khí và các điều kiện sống khác để phát triển. Có các loại độ phì:Độ phì tự nhiên được xác định bằng trữ lượng các chất dinh dưỡng, các chế độnước, khí và nhiệt tự nhiên của Trái đất.Độ phì nhân tạo hay độ phì hiệu lực là độ phì do con người tạo ra bằng các biệnpháp nông hoá như : làm đất (để cải tạo các tính chất nhiệt, ẩm, khí của đất), bónphân (để tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết). Độ phì của đất càng cao thìnăng suất của thực vật càng lớn.2. Thành phần của thổ nhưỡngLớp đất nào cũng có 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữuc ơ.Thành phần hữu cơ chỉ chiếm một phần nhỏ so với thành phần khoáng vật nhưngđóng vai trò rất quan trọng. Thành phần hữu cơ tồn tại chủ yếu trong tầng trêncùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn. Chấtmùn là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, là chất keo làm cho đất có cấutượng tốt. Chất mùn có giá trị to lớn đối với đất và sản xuất nông nghiệp. Vì vậyngười ta phải tìm mọi biện pháp để tăng chất hữu cơ, tạo ra chất mùn cho đất.Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, quyết định tính chất củacác loại thổ nhưỡng. Thành phần, kích thước của các khoáng chất có trong đất phụthuộc vào mức độ phong hoá của đá mẹ, vì thế người ta có thể biết trước được tínhchất của đất khi biết đá mẹ. Thí dụ: đất hình thành trên đá granít thường có tỷ lệcát và sét ngang nhau, có tính chất vật lý tốt. Trong đất, các hạt khoáng này thườnggắn lại thành những kết hạt có kích thước khác nhau. Đất có kết hạt gọi là đất cócấu tượng. Đất có cấu tượng tốt phải có một lượng keo đất cần thiết đủ để các hạtđất gắn vào nhau một cách bền vững, có khả năng hấp thụ, dự trữ các chất dinhdưỡng, không để các chất này rửa trôi một cách quá nhanh các đặc tính quan trọngcủa đất. Chính vì vậy đất có cấu tượng chính là đất có độ phì cao.Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.3. Các nhân tố hình thành đấtĐất là vật thể tự nhiên, được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tốsau:- Đá mẹ:Mọi loại đất đều được tạo thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nhamthạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phầnkhoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất hoá họccủa đất.- Khí hậu:Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt độ và độ ẩm.Tác động của nhiệt và độ ẩm làm cho đá bị phá huỷ thành các sản phẩm phong hoá.Những sản phẩm này tiếp tục phong hoá thành đất.Khí hậu còn ảnh hưởng tới sự hình thành đất một cách gián tiếp được thể hiện rõrệt thông qua nhân tố sinh vật; các yếu tố khí hậu còn ảnh hưởng trực tiếp đến tínhchất giàu hay nghèo của một số khu vực về sinh vật, đến tính chất, cường độ pháttriển của giới sinh vật và đến tất cả các chức năng mà sinh vật hoàn thành trongđất. Điều kiện khí hậu còn quyết định một quy luật quan trọng của địa lí thổnhưỡng là tính địa đới, trong hoàn cảnh nào đó nhân tố khí hậu biểu hiện rất rõ,gần như quyết định hơn những nhân tố khác. Nhưng quá trình hình thành đất vẫnlà kết quả tác động đồng thời của các nhân tố.- Địa hình:Địa hình có ảnh hưởng đến kết quả tác động của các nhân tố khác trong sự hìnhthành thổ nhưỡng, sự di chuyển của các chất khoáng và hữu cơ, các chế độ nhiệt,ẩm, gió, các đặc điểm của sinh vật ở các địa hình khác nhau sẽ có các điều kiệnkhông giống nhau, do vậy quá trình hình thành đất sẽ không đồng nhất ở các dạngđịa hình.- Sinh vật:Có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất, thực vật cung cấp xác vật chất hữu cơ(cành khô, lá rụng) cho đất. Rễ thực vật bám vào khe nứt của đá làm phá huỷ đá vìsinh vật phân giải chất hữu cơ, xác sinh vật và tổng hợp thành mùn đó là vật chấthữu cơ chủ yếu của đất. Động vật sống trong đất như gián, kiến, mối cũng góp phầnlàm thay đổi một số tính chất vật lý, hoá học của đất.- Thời gian:Toàn bộ các hiện tượng xảy ra trong quá trình hình thành đất như quá trình phonghoá đá, quá trình di chuyển vật chất trong đất, quá trình hình thành vật chất hữucơ đều cần có thời gian.Thời gian từ khi bắt đầu hình thành một loại đất đến nay gọi là tuổi của đất. Đất cóđộ tuổi già nhất là đất ở miền nhiệt đới và cận nhiệt đới, vì quá trình hình thànhchúng không bị gián đoạn. Các loại đất trẻ nhất là đất ở miền cực và miền ôn đớichúng mới được hình thành sau thời kỳ băng hà Đệ Tứ, cách đây chưa đến 1,5 triệunăm.- Con người:Con người tác động đến sự hình thành đất ở hai khía cạnh là tích cực và tiêu cực.Tác động tích cực của con người đến đất đai là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu địa lí địa lý phổ thông giáo trình địa lý bài giảng địa lý đề cương địa lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 51 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 35 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 1 - ĐH Huế
57 trang 34 0 0 -
Những nơi khắc nghiệt nhất thế giới
8 trang 32 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Trần Thị Băng Tâm
140 trang 30 0 0 -
Giáo trình Địa lý các khu vực và một số quốc gia của Châu Âu - Châu Phi: Phần 1 - GV. Phan Trọng Ánh
37 trang 25 0 0 -
5 ngọn núi phun lửa lâu nhất hành tinh
5 trang 25 0 0 -
15 trang 25 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Giáo án điện tử môn Địa lý: CHLB Đức
30 trang 24 0 0