Vi sinh vật né tránh miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 1)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi sinh vật né tránh miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 1) Vi sinh vật né tránh miễn dịch bẩm sinh (Kỳ 1) Các vi sinh vật gây bệnh đã tiến hoá để chống lại các cơ chế của miễn dịchbẩm sinh và vì thế chúng có thể xâm nhập và trú ngụ bên trong cơ thể túc chủ(bảng 2.13). Một số vi khuẩn nội bào có khả năng chống lại các cơ chế tấn côngchúng ở bên trong các tế bào làm nhiệm vụ thực bào. Ví dụ như Listeriamonocytogenes sản sinh ra một protein giúp chúng có thể thoát ra khỏi các bọngthực bào để xâm nhập vào bào tương của các tế bào đã ăn chúng, và khi đã ở bàotương thì chúng không còn chịu tác động của các chất trung gian hoá học ô-xyhoạt động và nitric oxide (là những chất chủ yếu được tạo ra trong cácphagolysosome) nữa. Thành của các vi khuẩn Mycobacterium có chứa một thànhphần lipid có tác dụng ức chế quá trình hoà màng của các bọng có chứa các vikhuẩn đã bị nuốt vào với các lysosome. Các vi sinh vật khác thì lại có thành tế bàocủa chúng có khả năng kháng lại tác động của bổ thể. Như sẽ còn được trình bầytrong các chương 6 và 8, chính những cơ chế như vậy đã giúp cho các vi sinh vậtkháng lại các cơ chế thực hiện của đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễndịch qua trung gian tế bào. Bảng 2.13: Các phương thức né tránh miễn dịch bẩm sinh của vi sinh vật Cách thức né tránh Ví dụ Cơ chế Kháng lại hiện tượng Pneumococus Polysaccharide của vỏ vi khuẩnthực bào ức chế hiện tượng thực bào Kháng lại các chất Các vi khuẩn Sản sinh ra enzyme calase có táctrung gian hoá học ô-xy hoạt Staphylococcus dụng phá vỡ các gốc ô-xy hoạt độngđộng trong các tế bào làmnhiệm vụ thực bào Kháng lại hoạt tính Neisseria Bộc lộ acid sialic trên bề mặt đểcủa bổ thể (con đường không meningitides ức chế các enzyme chuyển đổi C3 và C5cổ điển) convertase Streptococcus Protein M ức chế không cho C3 bám vào vi sinh vật và C3b bám vào các thụ thể dành cho bổ thể Kháng lại các peptide Pseudomonas Tổng hợp ra các LPS có cấu trúckháng sinh diệt khuẩn biến đổi để kháng lại hoạt tính của các peptide kháng sinh này Vai trò kích thích các đáp ứng miễn dịch thích ứng của miễn dịch tựnhiên Chúng ta vừa phân tích các cách thức hệ thống miễn dịch bẩm sinh nhậndiện các vi sinh vật và chống lại sự xâm nhập của chúng. Như đã trình bầy ở đầuchương, ngoài các chức năng đề kháng thì đáp ứng miễn dịch bẩm sinh chống lạicác vi sinh vật còn đóng vai trò quan trọng trong việc cảnh báo và báo động cho hệthống miễn dịch thích ứng rằng cần phải có một đáp ứng miễn dịch hiệu quả hơn.Phần còn lại của chương này chúng ta sẽ đề cập đến một số cơ chế các đáp ứngmiễn dịch bẩm sinh kích thích các đáp ứng miễn dịch thích ứng. Hình 2.14: Vai trò kích thích miễn dịch thích ứng của miễn dịch bẩm sinh Các đáp ứng miễn dịch bẩm sinh tạo ra các phân tử đóng vai trò như “tínhiệu thứ hai” (kháng nguyên là tín hiệu thứ nhất) để hoạt hoá các tế bào lympho Tvà B. Trong chương 1 chúng ta đã đề cập đến giả thuyết cho rằng để có thể hoạthoá một cách toàn diện các tế bào lympho đặc hiệu với kháng nguyên thì cần cóhai tín hiệu: kháng nguyên chính là tín hiệu thứ nhất còn lại thì các vi sinh vật, cácđáp ứng của miễn dịch bẩm sinh chống lại vi sinh vật hay các tổn thương của tếbào túc chủ do tác động của vi sinh vật có thể đóng vai trò là tín hiệu thứ hai (xemhình 1.9). Yêu cầu cần có các tín hiệu thứ hai có liên quan đến vi sinh vật là đểbảo đảm rằng các tế bào lympho đáp ứng chống lại các tác nhân gây bệnh chứkhông chống lại các chất vô hại và không có bản chất từ vi sinh vật lây nhiễm.Trong các mô hình thực nghiệm hoặc khi sử dụng vaccine thì có thể tạo ra đượccác đáp ứng miễn dịch thích ứng bằng cách cho cơ thể tiếp xúc với kháng nguyênmà không cần tiếp xúc với toàn bộ vi sinh vật. Trong tất cả những trường hợp nàythì các kháng nguyên thường được đưa vào cơ thể cùng với các tá chất (adjuvant)có tác dụng tạo ra các phản ứng miễn dịch bẩm sinh giống như phản ứng do visinh vật hoàn chỉnh gây ra. Trên thực tế thì rất nhiều tá chất chính là các sản phẩmcủa vi sinh vật. Bản chất và các cơ chế tác động của tín hiệu thứ hai sẽ được mô tảchi tiết trong phần trình bầy về quá trình hoạt hoá các tế bào lympho B và T trongcác chương 5 và 7. Trong chương này chúng ta đề cập đến hai ví dụ minh hoạ vềcác tín hiệu thứ hai được tạo ra trong c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật tránh miễn dịch miễn dịch bẩm sinh bài giảng miễn dịch học y học cơ sở kiến thức bệnh học giáo trình miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 33 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 33 0 0 -
Giải phẫu xương đầu mặt (Kỳ 5)
5 trang 33 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0 -
Gút và tăng uric trong máu (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
Giải phẫu đại cương nhập môn giải phẫu học (Kỳ 2)
6 trang 29 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC (Kỳ 5)
6 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
5 trang 28 0 0
-
Những đồ chơi tuyệt vời cho bé 2 tuổi
3 trang 27 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
7 Con Đường Để Bé Phát Triển Trí Thông Minh
3 trang 27 0 0