Vi sinh vật trong môi trường nước
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.06 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thủy vực nước ngọt như ao, hồ, hồ chứa (resevoir), kênh rạch,…là nguồn cấp nước và thủy sản quan trọng đối với đời sống con người và động vật nuôi. Hiện nay do sự phát triển kinh tế ồ ạt đã tạo ra sự ô nhiễm báo động đối với môi trường nói chung và các loại hình ao, hồ nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi sinh vật trong môi trường nướcVI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚCI/ KHÁI NIỆM VỀ VI SINH VẬT:Vi sinh vật là những cấu rúc nhỏ nhất của cơ thể sống, nhưng nó lại phân bố rộng nhất vàtham gia vào mọi quá trình sống mà bằng mắt thường chúng ta không thể thấy được. visinh vật vô cùng phong phú và đa dạng về cả chủng loại và hình thùVới một mức độ,và thành phần các vi sinh vật thích hợp thì chúng rất quan trọng trongnước như phân hủy chất hữu cơ,tạo nguồn ôxi, cố định ni tơ còn không no gây ra cũngkhông ít tác hại như ô nhiễm,phá hoại.Các thủy vực nước ngọt như ao, hồ, hồ chứa (resevoir), kênh rạch,…là nguồn cấp nướcvà thủy sản quan trọng đối với đời sống con người và động vật nuôi. Hiện nay do sự pháttriển kinh tế ồ ạt đã tạo ra sự ô nhiễm báo động đối với môi trường nói chung và các loạihình ao, hồ nói riêng. Người ta từng cảnh báo nhiều lần về sự đổi mầu và mùi của nước,tiếp theo là các biểu hiện khác như động vật thủy sinh chết hàng loạt,… Đó là những biểuhiện điển hình của một thủy vực đã bị ô nhiễm. Nguyên nhân chính là sự phát triển qúađộ của một số loài tảo và vi khuẩn lam (Cyanobacteria) ưa kiềm và hàm lượng dinhdưỡng cao trong môi trường sống. Chúng ta có thể quan sát thấy rõ hiện tượng này qua sựphát triển quá độ của Microcystis và một số vi khuẩn lam khác trong hồ Hoàn Kiếm vànhiều hồ khác ở Hà Nội. Hơn nữa, nhiều loài vi khuẩn lam còn chứa độc tố gây hại chosinh vật khác và con người.II/ VI SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC:1. Các nguồn vi sinh vật trong môi trường nước- Có thể từ đất do bụi bay lên, nguồn nước này chủ yếu bị nhiễm vi sinh vật trên bề mặt.- Có thể do nước mưa sau khi chảy qua những vùng đất khác nhau cuôns theo nhiều visinh vật nơi nước chảy qua.- Do nước ngầm hoặc nguồn nước khác qua những nơi nhiễm bẩn nghiêm trọng.- Số lượng và thành phần vi sinh vật thấy trong nước mang đặc trưng vùng đất bị nhiễmmà nước chảy qua.Ở môi trường nước ngọt, đặc biệt là những nơi luôn có sự nhiễm khuẩn từ đất, hầu hếtcác nhóm vi sinh vật có trong đất đều có mặt trong nước, tuy nhiên với tỷ lệ khác biệt.Nước ngầm và nước suối thường nghèo vi sinh vật nhất do ở những nơi này nghèo chấtdinh dưỡng. Trong các suối có hàm lượng sắt cao thường chứa các vi khuẩn sắt nhưLeptothrix ochracea. Ở các suối chứa lưu huỳnh thường có mặt nhóm vi khuẩn lưu huỳnhmàu lục hoặc màu tía. Những nhóm này đều thuộc loại từ dưỡng hoá năng và quangnăng. Ở những suối nước nóng thường chỉ tồn tại các nhóm vi khuẩn ưa nhiệt nhưLeptothrix thermalis.Ở ao, hồ và sông do hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn nước ngầm và suối nên sốlượng và thành phần vi sinh vật phong phú hơn nhiều. Ngoài những vi sinh vật tự dưỡngcòn có rất nhiều các nhóm vi sinh vật dị dưỡng có khả năng phân huỷ các chất hữu cơ.Hầu hết các nhóm vi sinh vật trong đất đều có mặt ở đây. Ở những nơi bị nhiễm bẩn bởinước thải sinh hoạt còn có mặt các vi khuẩn đường ruột và các vi sinh vật gây bệnh khác.Tuy những vi khuẩn này chỉ sống trong nước một thời gian nhất định nhưng nguồn nướcthải lại được đổ vào thường xuyên nên lúc nào chúng cũng có mặt. Đây chính là nguồn ônhiễm vi sinh nguy hiểm đối với sức khoẻ con người.Ở những thuỷ vực có nguồn nước thải công nghiệp đổ vào thì thành phần vi sinh vật cũngbị ảnh hưởng theo các hướng khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất của nước thải. Nhữngnguồn nước thải có chứa nhiều axit thường làm tiêu diệt các nhóm vi sinh vật ưa trungtính có trong thuỷ vực.Tuy cũng là môi trường nước ngọt nhưng sự phân bố của vi sinh vật ở hồ và sông rấtkhác nhau. Ở các hồ nghèo dinh dưỡng, tỷ lệ vi khuẩn có khả năng hình thành bào tửthường cao hơn so với nhóm không có bào tử. Ở các tầng hồ khác nhau sự phân bố của visinh vật cũng khác nhau. Ở tầng mặt nhiều ánh sáng hơn thường có những nhóm vi sinhvật tự dưỡng quang năng. Dưới đáy hồ giàu chất hữu cơ thường có các nhóm vi khuẩn dịdưỡng phân giải chất hữu cơ. Ở những tầng đáy có sự phân huỷ chất hữu cơ mạnh tiêuthụ nhiều ôxy tạo ra những vùng không có ôxy hoà tan thì chỉ có mặt nhóm kỵ khí bắtbuộc không có khả năng tồn tại khi có oxy.Ở môi trường nước mặn bao gồm hồ nước mặn và biển, sự phân bố của vi sinh vâth kháchẳn so với môi trường nước ngọt do nồng độ muối ở những nơi này cao. Tuỳ thuộc vàothành phần và nồng độ muối, thành phần và số lượng vi sinh vật cũng khác nhau rấtnhiều. Tuy nhiên tất cả đều thuộc nhóm ưa mặn ít có mặt ở môi trường nước ngọt. Cónhững nhóm phát triển được ở những môi trường có nồng độ muối cao gọi là nhóm ưamặn cực đoan. Nhóm này có mặt ở cả các ruộng muối và các thực phẩm ướp muối. Đạidiện của nhóm này là Halobacterium có thể sống được ở dung dịnh muối bão hoà. Cónhững nhóm ưa mặn vừa phải sống ở nồng độ muối từ 5 đến 20%, nhóm ưa mặn yếusống được ở nồng độ dưới 5%. Ngoài ra có những nhóm chịu mặn sống được ở môitrường có nồng độ muối thấp, đồng thời cũng có thể sống ở môi trường nước ngọt.Các vi sinh vật sống trong môi trường nước mặn nói chung có khả năng sử dụng chấtdinh dưỡng có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi sinh vật trong môi trường nướcVI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚCI/ KHÁI NIỆM VỀ VI SINH VẬT:Vi sinh vật là những cấu rúc nhỏ nhất của cơ thể sống, nhưng nó lại phân bố rộng nhất vàtham gia vào mọi quá trình sống mà bằng mắt thường chúng ta không thể thấy được. visinh vật vô cùng phong phú và đa dạng về cả chủng loại và hình thùVới một mức độ,và thành phần các vi sinh vật thích hợp thì chúng rất quan trọng trongnước như phân hủy chất hữu cơ,tạo nguồn ôxi, cố định ni tơ còn không no gây ra cũngkhông ít tác hại như ô nhiễm,phá hoại.Các thủy vực nước ngọt như ao, hồ, hồ chứa (resevoir), kênh rạch,…là nguồn cấp nướcvà thủy sản quan trọng đối với đời sống con người và động vật nuôi. Hiện nay do sự pháttriển kinh tế ồ ạt đã tạo ra sự ô nhiễm báo động đối với môi trường nói chung và các loạihình ao, hồ nói riêng. Người ta từng cảnh báo nhiều lần về sự đổi mầu và mùi của nước,tiếp theo là các biểu hiện khác như động vật thủy sinh chết hàng loạt,… Đó là những biểuhiện điển hình của một thủy vực đã bị ô nhiễm. Nguyên nhân chính là sự phát triển qúađộ của một số loài tảo và vi khuẩn lam (Cyanobacteria) ưa kiềm và hàm lượng dinhdưỡng cao trong môi trường sống. Chúng ta có thể quan sát thấy rõ hiện tượng này qua sựphát triển quá độ của Microcystis và một số vi khuẩn lam khác trong hồ Hoàn Kiếm vànhiều hồ khác ở Hà Nội. Hơn nữa, nhiều loài vi khuẩn lam còn chứa độc tố gây hại chosinh vật khác và con người.II/ VI SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC:1. Các nguồn vi sinh vật trong môi trường nước- Có thể từ đất do bụi bay lên, nguồn nước này chủ yếu bị nhiễm vi sinh vật trên bề mặt.- Có thể do nước mưa sau khi chảy qua những vùng đất khác nhau cuôns theo nhiều visinh vật nơi nước chảy qua.- Do nước ngầm hoặc nguồn nước khác qua những nơi nhiễm bẩn nghiêm trọng.- Số lượng và thành phần vi sinh vật thấy trong nước mang đặc trưng vùng đất bị nhiễmmà nước chảy qua.Ở môi trường nước ngọt, đặc biệt là những nơi luôn có sự nhiễm khuẩn từ đất, hầu hếtcác nhóm vi sinh vật có trong đất đều có mặt trong nước, tuy nhiên với tỷ lệ khác biệt.Nước ngầm và nước suối thường nghèo vi sinh vật nhất do ở những nơi này nghèo chấtdinh dưỡng. Trong các suối có hàm lượng sắt cao thường chứa các vi khuẩn sắt nhưLeptothrix ochracea. Ở các suối chứa lưu huỳnh thường có mặt nhóm vi khuẩn lưu huỳnhmàu lục hoặc màu tía. Những nhóm này đều thuộc loại từ dưỡng hoá năng và quangnăng. Ở những suối nước nóng thường chỉ tồn tại các nhóm vi khuẩn ưa nhiệt nhưLeptothrix thermalis.Ở ao, hồ và sông do hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn nước ngầm và suối nên sốlượng và thành phần vi sinh vật phong phú hơn nhiều. Ngoài những vi sinh vật tự dưỡngcòn có rất nhiều các nhóm vi sinh vật dị dưỡng có khả năng phân huỷ các chất hữu cơ.Hầu hết các nhóm vi sinh vật trong đất đều có mặt ở đây. Ở những nơi bị nhiễm bẩn bởinước thải sinh hoạt còn có mặt các vi khuẩn đường ruột và các vi sinh vật gây bệnh khác.Tuy những vi khuẩn này chỉ sống trong nước một thời gian nhất định nhưng nguồn nướcthải lại được đổ vào thường xuyên nên lúc nào chúng cũng có mặt. Đây chính là nguồn ônhiễm vi sinh nguy hiểm đối với sức khoẻ con người.Ở những thuỷ vực có nguồn nước thải công nghiệp đổ vào thì thành phần vi sinh vật cũngbị ảnh hưởng theo các hướng khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất của nước thải. Nhữngnguồn nước thải có chứa nhiều axit thường làm tiêu diệt các nhóm vi sinh vật ưa trungtính có trong thuỷ vực.Tuy cũng là môi trường nước ngọt nhưng sự phân bố của vi sinh vật ở hồ và sông rấtkhác nhau. Ở các hồ nghèo dinh dưỡng, tỷ lệ vi khuẩn có khả năng hình thành bào tửthường cao hơn so với nhóm không có bào tử. Ở các tầng hồ khác nhau sự phân bố của visinh vật cũng khác nhau. Ở tầng mặt nhiều ánh sáng hơn thường có những nhóm vi sinhvật tự dưỡng quang năng. Dưới đáy hồ giàu chất hữu cơ thường có các nhóm vi khuẩn dịdưỡng phân giải chất hữu cơ. Ở những tầng đáy có sự phân huỷ chất hữu cơ mạnh tiêuthụ nhiều ôxy tạo ra những vùng không có ôxy hoà tan thì chỉ có mặt nhóm kỵ khí bắtbuộc không có khả năng tồn tại khi có oxy.Ở môi trường nước mặn bao gồm hồ nước mặn và biển, sự phân bố của vi sinh vâth kháchẳn so với môi trường nước ngọt do nồng độ muối ở những nơi này cao. Tuỳ thuộc vàothành phần và nồng độ muối, thành phần và số lượng vi sinh vật cũng khác nhau rấtnhiều. Tuy nhiên tất cả đều thuộc nhóm ưa mặn ít có mặt ở môi trường nước ngọt. Cónhững nhóm phát triển được ở những môi trường có nồng độ muối cao gọi là nhóm ưamặn cực đoan. Nhóm này có mặt ở cả các ruộng muối và các thực phẩm ướp muối. Đạidiện của nhóm này là Halobacterium có thể sống được ở dung dịnh muối bão hoà. Cónhững nhóm ưa mặn vừa phải sống ở nồng độ muối từ 5 đến 20%, nhóm ưa mặn yếusống được ở nồng độ dưới 5%. Ngoài ra có những nhóm chịu mặn sống được ở môitrường có nồng độ muối thấp, đồng thời cũng có thể sống ở môi trường nước ngọt.Các vi sinh vật sống trong môi trường nước mặn nói chung có khả năng sử dụng chấtdinh dưỡng có ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 172 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 134 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
7 trang 81 0 0
-
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 81 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 80 0 0 -
96 trang 78 0 0