Vị trí của từ láy âm trong thơ tình Xuân Diệu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu tới người đọc hai tiểu loại từ láy âm tiêu biểu, được sử dụng trong tác phẩm của Xuân Diệu, đó là tiểu loại từ láy âm hoàn toàn và tiểu loại từ láy điệp âm. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí của từ láy âm trong thơ tình Xuân Diệu74ng«n ng÷ & ®êi sèngsè 1+2(195+196)-2012Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ngvÞ trÝ cña tõ l¸y ©mtrong th¬ t×nh xu©n diÖuTS NguyÔn kh¾c huÊn§Æng ThÞ lµnh(§¹i häc §µ L¹t)1. Đặt vấn đềTừ láy âm thuộc loại đơn vị ngôn ngữ đặcthù của tiếng Việt. Không giống với nhữngloại từ ngữ khác, từ láy âm hiện diện, khôngchỉ nhằm phục vụ mục đích giao tiếp đơnthuần. Nét nổi bật của loại đơn vị này là khảnăng gợi hình, gợi cảm của chúng. Bởi vậy,đây chính là loại chất liệu điển hình của vănhọc nghệ thuật trong tiếng Việt, mà đặc biệtlà đối với thơ ca.Truyền thống văn học nước nhà đã từngminh chứng điều đó. Các thi sĩ lớn của dântộc đều là những bậc thầy trong việc sử dụngvà khai thác loại chất liệu này, để phục vụcho sự nghiệp văn học của mình. Tiêu biểulà các tác gia, như Đoàn Thị Điểm, NguyễnDu, Hồ Xuân Hương, …và tiếp theo là cácnhà thơ mới, như Xuân Diệu, Hàn Mặc Tửv.v.Để thấy rõ tính đặc thù của từ láy âm một chất liệu của văn học nghệ thuật, chúngtôi sẽ đi vào khảo sát và tìm hiểu giá trị củaloại đơn vị này qua một tác phẩm thi ca củanhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, đólà tập thơ tình của thi sĩ Xuân Diệu.Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi chỉgiới thiệu tới độc giả hai tiểu loại từ láy âmtiêu biểu, được sử dụng trong tác phẩm, đólà tiểu loại từ láy âm hoàn toàn và tiểu loạitừ láy điệp âm.Theo quan niệm phổ biến hiện nay thì từláy âm là những từ được cấu tạo gồm haitiếng (âm tiết) trở lên (phần lớn là hai tiếng)và giữa các tiếng có quan hệ về mặt âmthanh với nhau, trong đó ít nhất có một tiếngmất nghĩa từ vựng.Ví dụ: vui vẻ, xinh xắn, đẹp đẽ, khỏekhoắn, lạnh lùng, phất phơ, …Xét về mặt cấu tạo, từ láy âm được phânchia thành: từ láy đôi và từ láy ba, láy tư(xốp xộp - xốp xồm xộp, tí ti - tí tị tì ti, đủngđỉnh - đủng đa đủng đỉnh, …).Xét về điểm lặp, từ láy đôi lại được phânthành các kiểu loại: từ lặp toàn phần và từlặp bộ phận, trong từ lặp bộ phận, căn cứvào điểm lặp cụ thể, lại có từ điệp âm (lặpphụ âm đầu), từ điệp vận (lặp phần vần).Căn cứ trên phương diện từ loại, ta lại cócác tiểu loại: từ láy âm danh từ, từ láy âmtính từ, từ láy âm động từ, từ láy âm phụ từ,…2. Một vài nhận xét chung về việc sửdụng từ láy âm trong tập thơ tình XuânDiệu2.1. Từ láy âm được sử dụng trong tập thơtình Xuân Diệu, chủ yếu là từ láy đôi. Từ láyba, láy tư không thấy xuất hiện. Ở từ láy đôithì kiểu láy điệp âm chiếm tỉ lệ áp đảo, tiếptheo là từ láy hoàn toàn và từ láy điệp vận.Trong 264 từ láy âm được nhà thơ sửdụng trong tác phẩm, thì có tới 403 lần xuấtSè 1+2(195+196)-2012ng«n ng÷ & ®êi sènghiện. Như vậy có nghĩa là một từ có thể xuấthiện nhiều lần và điều đáng để ý là mỗi lầnxuất hiện chúng lại mang một ý nghĩa khácnhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh mà nhà thơ sửdụng.Có nhiều câu thơ thấy xuất hiện từ 2 từláy âm trở lên trong một dòng thơ. Chẳnghạn:Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu (Thơduyên)Long lanh tiếng sỏi vang vang hận(Nguyệt cầm)Nghe xôn xao rờn rợn đến hay hay(Xuân không mùa)Sự chênh lệch giữa số lượng và tần sốxuất hiện của từ láy, cho thấy Xuân Diệu làngười rất ưa dùng loại chất liệu này và biếtdùng chúng một cách rất riêng, mang đầytính sáng tạo, như những từ: lững đững, mơmòng, sờn sờn, son sẻ, … Điều này cònchứng tỏ ông không chỉ là người nghệ sĩ cóvốn từ láy phong phú mà còn biết cách khaithác chúng một cách tài tình. Qua những từláy âm ấy, ông đã ky cóp nên nhiều sự việccùng lời ăn tiếng nói độc đáo, sinh động củacuộc sống để đưa vào thơ ca. “Một số bàithơ đã vọt ra trực tiếp từ cái vốn tươi rói,nóng hổi ấy mang theo cả cái bộn bề ứ tràncủa cuộc sống” [16; 62].2.2. Trong tập thơ tình Xuân Diệu, khôngthấy hiện tượng dùng dạng tách xen từ láyâm. Điều này được lí giải bởi tính cách củanhà thơ, một con người ham yêu, khát sống,luôn cuống quýt như ông thì cần phải vộivàng, vội vã trước thời gian chảy trôi khôngngừng. Ông không muốn có sự xa cách haytrắc trở nào trong cuộc sống. Chính quanniệm này đã được ông mang vào trong từngtrang viết của mình. Dạng tách xen của từláy có lẽ là không thể hiện được đầy đủ tâmtrạng của nhà thơ chăng.Xuân Diệu đã đặt từ láy âm vào những vịtrí thích hợp để làm tăng giá trị nghệ thuật75và giá trị biểu cảm cho lời thơ. Chẳng hạn:Phất phơ hồn của bông hường,Trong hơi phiêu bạt còn vương máuhồng. (Chiều)Thêm phất phơ cho hơi thở vừa hiền;Chỉ là trăng nhưng tôi thấy thần tiên(Chỉ ở lòng ta)Hay: Và trong gió phất phơ đi có bạn…(Đa tình)Từ láy âm xuất hiện trong thơ tình XuânDiệu chủ yếu thuộc loại tính từ và loại độngtừ. Sự có mặt của từ láy âm là phụ từ vàdanh từ là không đáng kể.Theo số liệu đã thống kê, có 4 từ láy âmthuộc từ loại danh từ: nơi nơi, chiền chiện,bươm bướm, ai ai; và 5 từ láy âm thuộc từloại phụ từ: sắp sửa, thỉnh thoảng, mãi mãi,luôn luôn, lắm lắm.Bởi vậy, từ láy âm là động từ và tính từtrong tác phẩm là đối tượng quan tâm chủyếu của chúng tôi. Và cũng chính những từláy âm thuộc hai loại này đã phản ánh đượcphần nào cái “nguồn sống dào dạt chưa từngthấy ở chốn nước non lặng lẽ này. XuânDiệu đắm say tình yêu, say đắm cảnh trời,sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tậnhưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vuicũng như khi buồn người đều nồng nàn thathiết” [3; 117].2.3. Trong quá trình khảo sát tập thơ,chúng tôi cũng nhận thấy Xuân Diệu sửdụng khá nhiều lần một số từ như: tâmtưởng, tưởng tượng, tịch mịch, triền miên,tương tư, tơ tưởng, mơ mộng, huy hoàng,tình tự, ân ái, ái ân, là lụa, nguy nga. Có thểtrong số này có những từ chưa hẳn là từ láythực sự, nhưng nhận thấy chúng có hìnhthức láy nên chúng tôi vẫn xếp vào loại từláy, để tiện cho việc khảo sát.Các số liệu cụ thể về từ láy âm xuất hiệntrong tập thơ tình Xuân Diệu được thể hiệntrong các bảng thống kê sau:ng«n ng÷ & ®êi sèng76Bảng 1: Số lượng từ láy âm xuất hiệntrong tác phẩmCÁC KIỂU LÁYHoàn toànĐiệp vậnĐiệp âmTổng sốSỐ LƯỢNGTỪ6043161264TỈ LỆ22,7 %16 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí của từ láy âm trong thơ tình Xuân Diệu74ng«n ng÷ & ®êi sèngsè 1+2(195+196)-2012Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ngvÞ trÝ cña tõ l¸y ©mtrong th¬ t×nh xu©n diÖuTS NguyÔn kh¾c huÊn§Æng ThÞ lµnh(§¹i häc §µ L¹t)1. Đặt vấn đềTừ láy âm thuộc loại đơn vị ngôn ngữ đặcthù của tiếng Việt. Không giống với nhữngloại từ ngữ khác, từ láy âm hiện diện, khôngchỉ nhằm phục vụ mục đích giao tiếp đơnthuần. Nét nổi bật của loại đơn vị này là khảnăng gợi hình, gợi cảm của chúng. Bởi vậy,đây chính là loại chất liệu điển hình của vănhọc nghệ thuật trong tiếng Việt, mà đặc biệtlà đối với thơ ca.Truyền thống văn học nước nhà đã từngminh chứng điều đó. Các thi sĩ lớn của dântộc đều là những bậc thầy trong việc sử dụngvà khai thác loại chất liệu này, để phục vụcho sự nghiệp văn học của mình. Tiêu biểulà các tác gia, như Đoàn Thị Điểm, NguyễnDu, Hồ Xuân Hương, …và tiếp theo là cácnhà thơ mới, như Xuân Diệu, Hàn Mặc Tửv.v.Để thấy rõ tính đặc thù của từ láy âm một chất liệu của văn học nghệ thuật, chúngtôi sẽ đi vào khảo sát và tìm hiểu giá trị củaloại đơn vị này qua một tác phẩm thi ca củanhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, đólà tập thơ tình của thi sĩ Xuân Diệu.Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi chỉgiới thiệu tới độc giả hai tiểu loại từ láy âmtiêu biểu, được sử dụng trong tác phẩm, đólà tiểu loại từ láy âm hoàn toàn và tiểu loạitừ láy điệp âm.Theo quan niệm phổ biến hiện nay thì từláy âm là những từ được cấu tạo gồm haitiếng (âm tiết) trở lên (phần lớn là hai tiếng)và giữa các tiếng có quan hệ về mặt âmthanh với nhau, trong đó ít nhất có một tiếngmất nghĩa từ vựng.Ví dụ: vui vẻ, xinh xắn, đẹp đẽ, khỏekhoắn, lạnh lùng, phất phơ, …Xét về mặt cấu tạo, từ láy âm được phânchia thành: từ láy đôi và từ láy ba, láy tư(xốp xộp - xốp xồm xộp, tí ti - tí tị tì ti, đủngđỉnh - đủng đa đủng đỉnh, …).Xét về điểm lặp, từ láy đôi lại được phânthành các kiểu loại: từ lặp toàn phần và từlặp bộ phận, trong từ lặp bộ phận, căn cứvào điểm lặp cụ thể, lại có từ điệp âm (lặpphụ âm đầu), từ điệp vận (lặp phần vần).Căn cứ trên phương diện từ loại, ta lại cócác tiểu loại: từ láy âm danh từ, từ láy âmtính từ, từ láy âm động từ, từ láy âm phụ từ,…2. Một vài nhận xét chung về việc sửdụng từ láy âm trong tập thơ tình XuânDiệu2.1. Từ láy âm được sử dụng trong tập thơtình Xuân Diệu, chủ yếu là từ láy đôi. Từ láyba, láy tư không thấy xuất hiện. Ở từ láy đôithì kiểu láy điệp âm chiếm tỉ lệ áp đảo, tiếptheo là từ láy hoàn toàn và từ láy điệp vận.Trong 264 từ láy âm được nhà thơ sửdụng trong tác phẩm, thì có tới 403 lần xuấtSè 1+2(195+196)-2012ng«n ng÷ & ®êi sènghiện. Như vậy có nghĩa là một từ có thể xuấthiện nhiều lần và điều đáng để ý là mỗi lầnxuất hiện chúng lại mang một ý nghĩa khácnhau, tùy thuộc vào ngữ cảnh mà nhà thơ sửdụng.Có nhiều câu thơ thấy xuất hiện từ 2 từláy âm trở lên trong một dòng thơ. Chẳnghạn:Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu (Thơduyên)Long lanh tiếng sỏi vang vang hận(Nguyệt cầm)Nghe xôn xao rờn rợn đến hay hay(Xuân không mùa)Sự chênh lệch giữa số lượng và tần sốxuất hiện của từ láy, cho thấy Xuân Diệu làngười rất ưa dùng loại chất liệu này và biếtdùng chúng một cách rất riêng, mang đầytính sáng tạo, như những từ: lững đững, mơmòng, sờn sờn, son sẻ, … Điều này cònchứng tỏ ông không chỉ là người nghệ sĩ cóvốn từ láy phong phú mà còn biết cách khaithác chúng một cách tài tình. Qua những từláy âm ấy, ông đã ky cóp nên nhiều sự việccùng lời ăn tiếng nói độc đáo, sinh động củacuộc sống để đưa vào thơ ca. “Một số bàithơ đã vọt ra trực tiếp từ cái vốn tươi rói,nóng hổi ấy mang theo cả cái bộn bề ứ tràncủa cuộc sống” [16; 62].2.2. Trong tập thơ tình Xuân Diệu, khôngthấy hiện tượng dùng dạng tách xen từ láyâm. Điều này được lí giải bởi tính cách củanhà thơ, một con người ham yêu, khát sống,luôn cuống quýt như ông thì cần phải vộivàng, vội vã trước thời gian chảy trôi khôngngừng. Ông không muốn có sự xa cách haytrắc trở nào trong cuộc sống. Chính quanniệm này đã được ông mang vào trong từngtrang viết của mình. Dạng tách xen của từláy có lẽ là không thể hiện được đầy đủ tâmtrạng của nhà thơ chăng.Xuân Diệu đã đặt từ láy âm vào những vịtrí thích hợp để làm tăng giá trị nghệ thuật75và giá trị biểu cảm cho lời thơ. Chẳng hạn:Phất phơ hồn của bông hường,Trong hơi phiêu bạt còn vương máuhồng. (Chiều)Thêm phất phơ cho hơi thở vừa hiền;Chỉ là trăng nhưng tôi thấy thần tiên(Chỉ ở lòng ta)Hay: Và trong gió phất phơ đi có bạn…(Đa tình)Từ láy âm xuất hiện trong thơ tình XuânDiệu chủ yếu thuộc loại tính từ và loại độngtừ. Sự có mặt của từ láy âm là phụ từ vàdanh từ là không đáng kể.Theo số liệu đã thống kê, có 4 từ láy âmthuộc từ loại danh từ: nơi nơi, chiền chiện,bươm bướm, ai ai; và 5 từ láy âm thuộc từloại phụ từ: sắp sửa, thỉnh thoảng, mãi mãi,luôn luôn, lắm lắm.Bởi vậy, từ láy âm là động từ và tính từtrong tác phẩm là đối tượng quan tâm chủyếu của chúng tôi. Và cũng chính những từláy âm thuộc hai loại này đã phản ánh đượcphần nào cái “nguồn sống dào dạt chưa từngthấy ở chốn nước non lặng lẽ này. XuânDiệu đắm say tình yêu, say đắm cảnh trời,sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tậnhưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vuicũng như khi buồn người đều nồng nàn thathiết” [3; 117].2.3. Trong quá trình khảo sát tập thơ,chúng tôi cũng nhận thấy Xuân Diệu sửdụng khá nhiều lần một số từ như: tâmtưởng, tưởng tượng, tịch mịch, triền miên,tương tư, tơ tưởng, mơ mộng, huy hoàng,tình tự, ân ái, ái ân, là lụa, nguy nga. Có thểtrong số này có những từ chưa hẳn là từ láythực sự, nhưng nhận thấy chúng có hìnhthức láy nên chúng tôi vẫn xếp vào loại từláy, để tiện cho việc khảo sát.Các số liệu cụ thể về từ láy âm xuất hiệntrong tập thơ tình Xuân Diệu được thể hiệntrong các bảng thống kê sau:ng«n ng÷ & ®êi sèng76Bảng 1: Số lượng từ láy âm xuất hiệntrong tác phẩmCÁC KIỂU LÁYHoàn toànĐiệp vậnĐiệp âmTổng sốSỐ LƯỢNGTỪ6043161264TỈ LỆ22,7 %16 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Từ láy điệp âm Từ láy âm hoàn toàn Từ láy âm Từ láy âm trong thơ Xuân Diệu Từ láy trong thơGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 155 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0