Danh mục

Vị trí xã hội của người giáo viên Liên Xô qua số liệu điều tra xã hội học

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.97 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Vị trí xã hội của người giáo viên Liên Xô qua số liệu điều tra xã hội học" dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về vị trí, vai trò xã hội của người giáo viên Liên Xô qua cuộc điều tra xã hội học. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí xã hội của người giáo viên Liên Xô qua số liệu điều tra xã hội họcThông tin xã hội học Xã hội học, số 4 - 1990 81 Vị trí xã hội của người giáo viên Liên Xô qua số kiệu điều tra xã hội họcHội nghị liên chính phủ của UNESCO về vấn đề vị trí của các nhà giáo họp từ ngày21-9 đến 5-10-1966 tại Pa ri đã thừa nhận “vai trò quyết định của các thầy cô giáotrong việc nâng cao một trong những quyền cơ bản của con người- đó là quyền đượcgiáo dục, và ý nghĩa những đóng góp mà các nhà giáo đem lại cho sự phát triển nhâncách con người và xã hội hiện nay, với mong muốn đem lại cho các nhà giáo một địavị xã hội tương xứng với vai trò của họ”. Có thể nói rằng, không phải máy tính và cácgiải thưởng Nobel, mà chính là uy tín của nghề giáo viên mới là chỉ số chính xác nhấtvề sự phát triển của một quốc gia. Ở nơi nào mà những người tài ba nhất làm giáo viênthì ở đó những người học sinh không thể nào lại trở thành những kẻ bất tài được.Với cách đặt vấn đề như vậy, vào năm 1988-1989 bộ môn khoa học xã hội của trườngĐại học bồi dưỡng nâng cao giáo viên nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết Tarta(Liên Xô) đã tiến hành thăm dò ý kiến theo phương pháp hơn 800 thầy cô giáo trongxã hội Xô Viết. Cuộc điều tra đã cho thấy nhiều vấn đề đáng quan tâm trong sự nghiệpphát triển giáo dục ở Liên Xô hiện nay.Đánh giá cụ thể “uy tín của nghề giáo ở xã hội Liên Xô hiện ở mức nào?” chỉ có 4,6%học sinh và 2,5% phụ huynh cho là “cao”, trong khi đó 32,8% học sinh và 51,0% phụhuynh cho là “thấp” và “rất thấp”. Đặc biệt, có tỉ lệ khá lớn học sinh ở nông thôn coithương uy tín nghề thầy giáo (43,6%). Đặt vấn đề “Nếu như sẽ phải lựa chọn lại nghềnghiệp” có 60,6% thầy cô giáo vẫn chọn lại nghề nghiệp hiện nay, 32,6% “đã bắt đầunghĩ tới nghề nghiệp khác” và 9,3% cho rằng “rõ ràng là lặp lại sai lầm nếu như đi lựachọn nghề thầy giáo”.Trong bậc thang giá trị xã hội, vị trí của nghề thầy giáo lại xếp sau một loạt nghề khác,mà trước hết phải kể đến các nghề nghiệp ở ngành thương nghệp, ăn uống công cộng,dịch vụ sinh hoạt, nghề bác sĩ. Có lẽ do vậy mà chỉ có chưa đến 1/3 số giáo viên(31,6%) và 11,5% số phụ huynh “sẽ góp ý cho con cái, bạn bè và người thân của mìnhlựa chọn nghề thầy giáo”, đồng thời chỉ có 15% số học sinh lớp trên gắn các dự địnhthiết thân của mình với nghề thầy giáo.Các thầy cô giáo, phụ huynh, học sinh, mỗi nhóm có sự đánh giá với mức độ khácnhau về các nguyên nhân khiến cho uy tín xã hội của nghề thầy giáo trong xã hội XôViết giảm sút. Chẳng hạn, các em học sinh không ưa thích nghề thầy giáo vì “ cơ sởvật chất-kĩ thuật của các trường không được thỏa mãn” (33,4%), “Tiền lương thầy giáothấp” (7%), “ điều kiện sinh hoạt vật chất trong cuộc sống của các thầy giáo ít đượcquan tâm” (28,8%). . . Các bậc phụ huynh nhấn mạnh trước hết đến “tiền lương cácthầy giáo thấp”(39%) và do “chính nhà trường không còn chút uy tín nào trong xã hội” Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.orgThông tin xã hội học Xã hội học, số 4 - 1990 82(38,5%). Bản than các thầy giáo thì coi những nguyên nhân quan trọng nhất làm chomình không thỏa mãn với nghề nghệp là “điều kiện sinh hoạt vật chất trong cuộc sốngcủa các thầy cô ít được quan tâm”(56%), “Việc thiếu kết quả rõ ràng trong nghề giáodục” (41,3%); cơ sở vật chất –kĩ thuật của các trường không được thỏa mãn”(38,6%);tiếp đó là “mức độ bảo đảm thấp về mặt phương pháp luận khoa học trong công việccủa người thầy giáo”; “ sự áp đạt lãnh đạo”, “tiền lương thấp”. . . Xác nhận cho cáccâu trả lời này là những số liệu thực tế về điều kiện sinh hoạt và lao động của ngườithầy giáo. Trong những năm gần đây 29,6% số thầy giáo đã không cải thiện được điềukiện nhà ở của mình và rất thiếu nhà ở. Điều kiện để giáo viện chuẩn bị bài giảng và tựđào tạo cũng chưa được thỏa mãn. Cứ 4 người trong số họ thì lại có một người thậmchí không có khả năng xếp đặt “một cái bàn làm việc riêng ở bất kể chỗ nào có thểđược”. Về tiền lương thì theo số liệu năm 1987, tring khi tiền lương trung bình củacông nhân viên chức toàn bộ nền kinh tế quốc dân là 202,9 rúp, tiên lương của cán bộlàm công tác giáo dục chỉ có 165,6 rúp(81,1%)Đi sâu phân tích các biện pháp nâng cao vị trí xã hội nghề thầy giáo cuộc điều tra đãchỉ ra rằng trong vấn đề này, trình độ chuyên môn, sự tinh thông nghề nghệp phẩmchất con người, khả năng sư phạm của mỗi giáo viên đương nhiên điền đó lại phụthuộc vào việc khắc phục một loạt các nguyên nhân kinh tế - xã hội đã nêu trên có mộtý nghĩa rất quan trọng. Ngoài việc tuyên truyền về nhà trường và thầy giáo trên cácphương tiện thông tin đại chúng, việc xây dựng cho các thành viên tring xã hội thái đọkính trọng đối với những người làm công tác giáo dục, việc chú ý tới sự tác động củamôi trường gia đình cũng góp phần rất lớn vào việc nâng cao uy tín người giáo viên.Có thể lấy một ví ...

Tài liệu được xem nhiều: