Việc phân cấp quản lý tài chính & quy mô của chính phủ: phân tích thực nghiệm tại 1 quốc gia Châu Âu - Aurélie Cassette
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này là một đóng góp ban đầu cho sự hiểu biết về mối quan hệ giữa phân cấp quản lý tài khóa và quy mô của chính phủ. Sử dụng một bộ dữ liệu bảng của 15 quốc gia châu Âu, chúng tôi phân tích tác động của việc phân cấp trên tổng thể, quy mô của chính phủ tầm quốc gia và địa phương , bằng cách tách biệt các tác động dài hạn của việc phân cấp ra khỏi tác động ngắn hạn của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc phân cấp quản lý tài chính & quy mô của chính phủ: phân tích thực nghiệm tại 1 quốc gia Châu Âu - Aurélie CassetteVIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH & QUY MÔ CỦA CHÍNH PHỦ: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TẠI 1 QUỐC GIA CHÂU ÂU Aurélie Cassette · Sonia PatyTóm tắt:Bài viết này là một đóng góp ban đầu cho sự hiểu biết về mối quan hệ giữa phân cấpquản lý tài khóa và quy mô của chính phủ. Sử dụng một bộ dữ liệu bảng của 15 quốc giachâu Âu, chúng tôi phân tích tác động của việc phân cấp trên tổng thể, quy mô của chínhphủ tầm quốc gia và địa phương , bằng cách tách biệt các tác động dài hạn của việc phâncấp ra khỏi tác động ngắn hạn của nó. Trong dài hạn, thuế tự đinh làm giảm chi phí trungương nhưng làm cho chi tiêu công địa phương nhiều hơn, dẫn đến tổng chi tiêu công caohơn. Chúng tôi cũng tìm thấy rằng sự mất cân bằng theo chiều dọc có xu hướng làm tăngquy mô của các chính quyền cả địa phương & trung ương.1 Giới thiệuTừ cuối những năm 80, phân cấp là việc chuyển giao quyền lực chính trị, tài chính vàhành chính cho chính quyền địa phương đã nổi lên như một trong những xu hướng quantrọng nhất trong chính sách phát triển. Vì vậy, việc triển khai các mối quan hệ tài chínhgiữa các cấp của chính phủ tại các nước thành viên Liên minh châu Âu đã thu hút ngàycàng nhiều sự quan tâm về năng lực quản lý và quyền hạn thuế được chuyển giao chocấp chính quyền địa phương. Các tổ chức thế giới, chẳng hạn như Ngân hàng Thế giới(2000) hoặc các nước OECD (2002a, 2002b), về việc hỗ trợ tài chính cho việc phân cấptại các nước Đông Âu, cho rằng một đổi mới theo hướng phân cấp sẽ thúc đẩy phát triểnkinh tế cũng như hiệu quả của khu vực công. Bài báo “Bước vào thế kỷ 21 “của Ngânhàng Thế giới chỉ ra rằng mong muốn tự quyết định và chuyển giao quyền lực là lựclượng chính “định hình thế giới trong sự phát triển sẽ được xác định và thực hiện”1 trongthập niên đầu của thế kỷ này.Một số giả thuyết khác về hành vi của chính phủ được đề xuất trong các tài liệu tài chínhcông và các giả thuyết cho rằng phân cấp quản lý tài khóa có thể hạn chế quyền lực củakhu vực công. Oates (1972) lập luận rằng chính quyền địa phương nắm thông tin vềngười dân địa phương mình tốt hơn chính phủ liên bang và trung ương, có nghĩa là việccung ứng hàng hóa công theo hướng phân cấp sẽ hiệu quả hơn so với chế đô tập trung.Tuy nhiên, ông cũng lưu ý rằng trong khi hàng hóa công đáp ứng tốt hơn nhu cầu củangười dân (phù hợp với Tiebout 1956), tăng nhu cầu trong nước đối với các dịch vụ côngcộng có thể làm tăng quy mô của khu vực công (Oates 1985). Trong việc giới thiệu giảthuyết Leviathan nổi tiếng của mình, Brennan và Buchanan (1980, p. 185) nêu ra rằngviệc can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế nên ít dần, các yếu tố khác không đổi,mức độ phân quyền quản lý về thuế và chi tiêu nên nhiều hơn. Mô tả chính phủ như tốiđa hoá doanh thu, các tác giả, và các tài liệu tiếp theo về sự lựa chọn công cộng, cho1 Báo cáo phát triển thế giới trên Bước vào thế kỷ 21 dẫn lời Ebel và Yilmaz (2002, p. 3).rằng, miễn là căn cứ tính thuế linh động, phân cấp khóa buộc chính phủ phải tham giavào quản lý việc cạnh tranh về thuế, do đó mô hình của Leviathan hạn chế sự độc quyềnvề thuế. Tuy nhiên, mô hình cho thấy khi nhiều cấp chính quyền độc lập trong việc địnhmức thuế, trên cơ sở mức thuế chung (ví dụ, chia sẻ thuế), kết hợp (tổng hợp) thuế suấtcân bằng của hai chính quyền vì tối đa hóa doanh thu sẽ chồng lên nhau, cao hơn so vớidoanh thu đơn, tối đa hóa tỷ lệ thuế của chính phủ (Flower 1988; Shughart và Tollison1991; Keen 1995; Wrede 1996; Keen và Kotsogiannis 2004). Thật vậy, không có sự đồngthuận đối với lý thuyết về mối quan hệ giữa phân cấp tài khóa và quy mô của khu vựccông từ những người đặt câu hỏi về mô hình Leviathan đã lập luận rằng phân cấp có thểkhông tạo nên một khu vực công gọn nhẹ hơn, đó là hiệu ứng “well known fly” và vấn đềtài sản chung (chi tiết hơn, xem Jin và Zou 2002, trang 273-274).Theo nghiên cứu thực nghiệm chuyên đề của Oates (1972, 1985), nhiều bài báo đã cốgắng để kiểm tra tác động của việc phân cấp lên quy mô của chính phủ. Tuy nhiên, kếtquả là không thuyết phục (xem Feld et al. 2003, một nghiên cứu tài liệu đầy đủ). Điềunày của lý thuyết cho thấy quy mô của chính phủ thường được đo bằng các biến: doanhthu thuế hoặc chi tiêu chính phủ, trong khi hầu hết các chỉ số về phân cấp quản lý tàikhóa bắt nguồn từ Thống kê Tài chính Chính phủ (GFS) do Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)đo dựa trên cơ sở của một khía cạnh duy nhất của phân cấp, đó là địa phương chia sẻphần doanh thu / chi tiêu tổng hợp cho chính phủ. Tuy nhiên, các chỉ số tài chính thôngthường này đánh giá quá cao mức độ phân cấp tài khóa hoặc tự chủ tài chính trong hầuhết các nước bởi vì chúng không được kiểm soát bởi chính quyền địa phương về căn cứtính thuế và thuế suất (Stegarescu 2004). Phân cấp chi tiêu cùng với ra quyền hạn thuếđịa phương tương ứng có thể không tạo ra sự cạnh tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc phân cấp quản lý tài chính & quy mô của chính phủ: phân tích thực nghiệm tại 1 quốc gia Châu Âu - Aurélie CassetteVIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH & QUY MÔ CỦA CHÍNH PHỦ: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TẠI 1 QUỐC GIA CHÂU ÂU Aurélie Cassette · Sonia PatyTóm tắt:Bài viết này là một đóng góp ban đầu cho sự hiểu biết về mối quan hệ giữa phân cấpquản lý tài khóa và quy mô của chính phủ. Sử dụng một bộ dữ liệu bảng của 15 quốc giachâu Âu, chúng tôi phân tích tác động của việc phân cấp trên tổng thể, quy mô của chínhphủ tầm quốc gia và địa phương , bằng cách tách biệt các tác động dài hạn của việc phâncấp ra khỏi tác động ngắn hạn của nó. Trong dài hạn, thuế tự đinh làm giảm chi phí trungương nhưng làm cho chi tiêu công địa phương nhiều hơn, dẫn đến tổng chi tiêu công caohơn. Chúng tôi cũng tìm thấy rằng sự mất cân bằng theo chiều dọc có xu hướng làm tăngquy mô của các chính quyền cả địa phương & trung ương.1 Giới thiệuTừ cuối những năm 80, phân cấp là việc chuyển giao quyền lực chính trị, tài chính vàhành chính cho chính quyền địa phương đã nổi lên như một trong những xu hướng quantrọng nhất trong chính sách phát triển. Vì vậy, việc triển khai các mối quan hệ tài chínhgiữa các cấp của chính phủ tại các nước thành viên Liên minh châu Âu đã thu hút ngàycàng nhiều sự quan tâm về năng lực quản lý và quyền hạn thuế được chuyển giao chocấp chính quyền địa phương. Các tổ chức thế giới, chẳng hạn như Ngân hàng Thế giới(2000) hoặc các nước OECD (2002a, 2002b), về việc hỗ trợ tài chính cho việc phân cấptại các nước Đông Âu, cho rằng một đổi mới theo hướng phân cấp sẽ thúc đẩy phát triểnkinh tế cũng như hiệu quả của khu vực công. Bài báo “Bước vào thế kỷ 21 “của Ngânhàng Thế giới chỉ ra rằng mong muốn tự quyết định và chuyển giao quyền lực là lựclượng chính “định hình thế giới trong sự phát triển sẽ được xác định và thực hiện”1 trongthập niên đầu của thế kỷ này.Một số giả thuyết khác về hành vi của chính phủ được đề xuất trong các tài liệu tài chínhcông và các giả thuyết cho rằng phân cấp quản lý tài khóa có thể hạn chế quyền lực củakhu vực công. Oates (1972) lập luận rằng chính quyền địa phương nắm thông tin vềngười dân địa phương mình tốt hơn chính phủ liên bang và trung ương, có nghĩa là việccung ứng hàng hóa công theo hướng phân cấp sẽ hiệu quả hơn so với chế đô tập trung.Tuy nhiên, ông cũng lưu ý rằng trong khi hàng hóa công đáp ứng tốt hơn nhu cầu củangười dân (phù hợp với Tiebout 1956), tăng nhu cầu trong nước đối với các dịch vụ côngcộng có thể làm tăng quy mô của khu vực công (Oates 1985). Trong việc giới thiệu giảthuyết Leviathan nổi tiếng của mình, Brennan và Buchanan (1980, p. 185) nêu ra rằngviệc can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế nên ít dần, các yếu tố khác không đổi,mức độ phân quyền quản lý về thuế và chi tiêu nên nhiều hơn. Mô tả chính phủ như tốiđa hoá doanh thu, các tác giả, và các tài liệu tiếp theo về sự lựa chọn công cộng, cho1 Báo cáo phát triển thế giới trên Bước vào thế kỷ 21 dẫn lời Ebel và Yilmaz (2002, p. 3).rằng, miễn là căn cứ tính thuế linh động, phân cấp khóa buộc chính phủ phải tham giavào quản lý việc cạnh tranh về thuế, do đó mô hình của Leviathan hạn chế sự độc quyềnvề thuế. Tuy nhiên, mô hình cho thấy khi nhiều cấp chính quyền độc lập trong việc địnhmức thuế, trên cơ sở mức thuế chung (ví dụ, chia sẻ thuế), kết hợp (tổng hợp) thuế suấtcân bằng của hai chính quyền vì tối đa hóa doanh thu sẽ chồng lên nhau, cao hơn so vớidoanh thu đơn, tối đa hóa tỷ lệ thuế của chính phủ (Flower 1988; Shughart và Tollison1991; Keen 1995; Wrede 1996; Keen và Kotsogiannis 2004). Thật vậy, không có sự đồngthuận đối với lý thuyết về mối quan hệ giữa phân cấp tài khóa và quy mô của khu vựccông từ những người đặt câu hỏi về mô hình Leviathan đã lập luận rằng phân cấp có thểkhông tạo nên một khu vực công gọn nhẹ hơn, đó là hiệu ứng “well known fly” và vấn đềtài sản chung (chi tiết hơn, xem Jin và Zou 2002, trang 273-274).Theo nghiên cứu thực nghiệm chuyên đề của Oates (1972, 1985), nhiều bài báo đã cốgắng để kiểm tra tác động của việc phân cấp lên quy mô của chính phủ. Tuy nhiên, kếtquả là không thuyết phục (xem Feld et al. 2003, một nghiên cứu tài liệu đầy đủ). Điềunày của lý thuyết cho thấy quy mô của chính phủ thường được đo bằng các biến: doanhthu thuế hoặc chi tiêu chính phủ, trong khi hầu hết các chỉ số về phân cấp quản lý tàikhóa bắt nguồn từ Thống kê Tài chính Chính phủ (GFS) do Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)đo dựa trên cơ sở của một khía cạnh duy nhất của phân cấp, đó là địa phương chia sẻphần doanh thu / chi tiêu tổng hợp cho chính phủ. Tuy nhiên, các chỉ số tài chính thôngthường này đánh giá quá cao mức độ phân cấp tài khóa hoặc tự chủ tài chính trong hầuhết các nước bởi vì chúng không được kiểm soát bởi chính quyền địa phương về căn cứtính thuế và thuế suất (Stegarescu 2004). Phân cấp chi tiêu cùng với ra quyền hạn thuếđịa phương tương ứng có thể không tạo ra sự cạnh tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo nghiên cứu khoa học Tài chính tiền tệ Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệ Phân cấp quản lý tài chính Quản lý tài khóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 337 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 267 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
80 trang 255 0 0
-
7 trang 237 3 0
-
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 226 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 214 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 201 0 0