Viêm Mũi Xoang (Sinusitis) – Phần 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm Mũi Xoang (Sinusitis) – Phần 1D- Triệu chứng và dấu hiệu Viêm mũi xoang là viêm một hay nhiều xoang cạnh mũi. Có bốn loại xoang khác nhau là xoang hàm, xoang sàng, xoang bướm, xoang trán. Ngoài ra, còn có loại viêm mũi xoang do sâu răng hàm trên. Loại này thường gây sổ mũi xanh và có mùi rất hôi thối.H6- Hơi thở thối khẳm của bệnh nhân viêm mũi xoang gây rất nhiều trở ngại trong giao tiếp - Nhức đầu trong viêm xoang bướm thường khu trú ở vùng đỉnh, vùng chẩm lệch về bên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm Mũi Xoang (Sinusitis) – Phần 2 Viêm Mũi Xoang (Sinusitis) – Phần 1D- Triệu chứng và dấu hiệuViêm mũi xoang là viêm một hay nhiều xoang cạnh mũi. Có bốn loại xoang khácnhau là xoang hàm, xoang sàng, xoang bướm, xoang trán. Ngoài ra, còn có loạiviêm mũi xoang do sâu răng hàm trên. Loại này thường gây sổ mũi xanh và cómùi rất hôi thối.H6- Hơi thở thối khẳm của bệnh nhân viêm mũi xoang gây rất nhiều trở ngạitrong giao tiếp- Nhức đầu trong viêm xoang bướm thường khu trú ở vùng đỉnh, vùng chẩm lệchvề bên xoang bị bệnh. Ðôi khi khịt mũi, khạc đàm có lẫn ít máu- Bệnh nhân viêm mũi xoang trước thường nhức đầu, sổ mũi, đau vùng góc tronghai cung lông mày, vùng má, nước mũi chảy ra ngoài. Nếu bị viêm mũi xoangsau, thường sổ mũi chảy ngược xuống họng, đau vùng sau gáy.Viêm mũi xoang là một bệnh rất hay tái phátE- Điều TrịĐiều trị tùy theo nguyên nhân bệnh. BS sẽ chỉ định thuốc kháng sinh nếu là viêmmũi xoang do vi trùng. Với những trường hợp viêm mũi xoang do cảm cúm nêndùng thuốc cảm thông thường như paracetamol, chlorpheniramine, giảm đau,thuốc chống dị ứng; phun khí dung hoặc thủ thuật Proezt (“kê kê”) để đưa dungdịch thuốc vào xoang sàng.Khi điều trị nội khoa bằng thuốc không bớt, bác sĩ sẽ chọc xoang hàm để rút mủhoặc phẫu thuật để cắt polyp mũi, chỉnh hình vách ngăn, nạo xoang v.v… Trườnghợp viêm mũi xoang do răng, cần phải nhổ răng gây bệnh.Hiện tại, phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang chính xác và an toàn hơn mổhở. Tuy nhiên, sau phẫu thuật, đối với những bệnh nhân viêm mũi xoang do dị ứng(nhiệt độ, thời tiết, bụi nhà, phấn hoa, lông thú…) nếu vẫn tiếp tục tiếp xúc với cácdị ứng nguyên nói trên, nguy cơ tái phát sẽ rất cao. (Để biết thêm về phương phápPhẫu thuật Nội soi mũi xoang, xin tham khảo thêm thông tin theo đường link sau:H7- Phẫu thuật nội soi mũi xoangDo đó, sau phẫu thuật, BN vẫn phải dùng thuốc kháng dị ứng và cần tránh tiếp xúcvới nguyên nhân gây bệnh. Bụi nhà là nguyên nhân chính gây viêm mũi xoang dịứng. Với những loại viêm mũi xoang khác, khả năng tái phát ít hơn.Cần lưu ý là trẻ em cũng bị viêm mũi xoang. Nguyên nhân thường do trẻ bị viêmVA không được điều trị kịp thời hoặc để bệnh tái phát nhiều lần.Một số thuốc thường dùng trong bệnh viêm mũi xoang1- Thuốc kháng histamin như chlorpheniramin, promethazin, acrivastin,levocetirizine, loratadine v.v. Các loại thuốc này rất hiệu quả đối với ngứa và sổmũi do dị ứng nhưng không có tác dụng chữa nghẹt mũi. Do vậy cần phối hợp vớicác thuốc điều trị nghẹt mũi.2- Thuốc thông mũi, điều trị nghẹt mũi: Các dược chất thường dùng làphenylpropanolamin, pseudoephedrin. Thuốc khá hiệu quả trong việc làm thôngmũi nhưng cũng có tác dụng phụ. Loại thuốc này dùng dưới dạng uống hay xịt, chỉnên dùng trong vòng 7 ngày do hiện tượng lờn thuốc tạo nên vòng bệnh lý luẩnquẩn (vicious circle) dẫn tới viêm mũi mãn tính.3- Thuốc corticoid uống hoặc xịt: Thuốc xịt mũi có corticoid là hiệu quả nhấttrong việc điều trị tất cả các thể viêm mũi xoang mãn tính. Thuốc làm giảm tất cảcác triệu chứng như ngứa niêm mạc mũi xoang, do đó làm thông mũi và giải quyếtứ tắc xoang. Thuốc này tương đối an toàn khi sử dụng lâu dài do ít bị hấp thu vàomáu.Corticosteroid uống hiệu quả nhưng ít được sử dụng vì có nhiều tác dụng phụ độchại như gây loãng xương, suy thượng thận (Cushing do thuốc), viêm loét dạ dày tátràng… chỉ nên dùng trong trường hợp viêm mũi xoang nặng với thời gian ngắnkhoảng từ 3-7 ngày.4- Thuốc súc rửa mũi: Dùng dung dịch nước muối loãng hoặc NaCl 0,9% để rửamũi bằng cách cho dung dịch nước muối 0,9% vào lọ nhựa sạch (neti pot) rồi nhỏvài giọt vào hốc mũi sau đó cúi xuống và xì sạch dịch mũi, thực hiện như vậy vàilần vào các buổi sáng, chiều, tối.H8- Bình neti pot dùng rất phổ biến ở Ấn độ để pha thuốc súc rửa mũi5- Thủ thuật Proetz (súc rửa xoang- “kê kê”): Đây là cách rửa xoang, lấy mủ từxoang ra bằng áp lực âm không gây đau hoặc chảy máu, không cần dụng cụ ykhoa như kìm, kéo v.v., phù hợp với những trường hợp viêm mũi xoang nhẹ.H9- Dụng cụ hiện đại dùng để súc rửa mũi xoang6- Các thuốc kháng sinh: Việc dùng thuốc đúng, đủ và đều đặn có thể diệt được vikhuẩn. Ngược lại, nếu dùng thuốc không đúng chỉ định, vi khuẩn sẽ lờn thuốc, gâybùng phát bệnh trở lại.7- Phẫu thuật: Đây là chọn lựa sau cùng khi các phương pháp trên đều thất bại.Hiệu quả phẫu thuật xoang ít khi trọn vẹn, khả năng phục hồi trên 80% được xemlà khá tốt. Thời gian phẫu thuật khoảng 15-30 phút. Với những ca phức tạp, phảican thiệp nhiều xoang như xoang hàm, sàng, trán, bướm, thời gian phẫu thuật kéodài khoảng 2 giờ.F- Các biến chứng của VMX1- Viêm não, nhiễm trùng huyết: Các biến chứng cấp tính này rất nguy hiểm; gầnđây, nhờ vào sự can thiệp khá hữu hiệu của thuốc kháng sinh nên ít gặp hơn.2- Biến chứng nhiễm trùng lan tỏa do ổ vi khuẩn di chuyển nhanh chóng. Xuấtphát từ vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm Mũi Xoang (Sinusitis) – Phần 2 Viêm Mũi Xoang (Sinusitis) – Phần 1D- Triệu chứng và dấu hiệuViêm mũi xoang là viêm một hay nhiều xoang cạnh mũi. Có bốn loại xoang khácnhau là xoang hàm, xoang sàng, xoang bướm, xoang trán. Ngoài ra, còn có loạiviêm mũi xoang do sâu răng hàm trên. Loại này thường gây sổ mũi xanh và cómùi rất hôi thối.H6- Hơi thở thối khẳm của bệnh nhân viêm mũi xoang gây rất nhiều trở ngạitrong giao tiếp- Nhức đầu trong viêm xoang bướm thường khu trú ở vùng đỉnh, vùng chẩm lệchvề bên xoang bị bệnh. Ðôi khi khịt mũi, khạc đàm có lẫn ít máu- Bệnh nhân viêm mũi xoang trước thường nhức đầu, sổ mũi, đau vùng góc tronghai cung lông mày, vùng má, nước mũi chảy ra ngoài. Nếu bị viêm mũi xoangsau, thường sổ mũi chảy ngược xuống họng, đau vùng sau gáy.Viêm mũi xoang là một bệnh rất hay tái phátE- Điều TrịĐiều trị tùy theo nguyên nhân bệnh. BS sẽ chỉ định thuốc kháng sinh nếu là viêmmũi xoang do vi trùng. Với những trường hợp viêm mũi xoang do cảm cúm nêndùng thuốc cảm thông thường như paracetamol, chlorpheniramine, giảm đau,thuốc chống dị ứng; phun khí dung hoặc thủ thuật Proezt (“kê kê”) để đưa dungdịch thuốc vào xoang sàng.Khi điều trị nội khoa bằng thuốc không bớt, bác sĩ sẽ chọc xoang hàm để rút mủhoặc phẫu thuật để cắt polyp mũi, chỉnh hình vách ngăn, nạo xoang v.v… Trườnghợp viêm mũi xoang do răng, cần phải nhổ răng gây bệnh.Hiện tại, phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang chính xác và an toàn hơn mổhở. Tuy nhiên, sau phẫu thuật, đối với những bệnh nhân viêm mũi xoang do dị ứng(nhiệt độ, thời tiết, bụi nhà, phấn hoa, lông thú…) nếu vẫn tiếp tục tiếp xúc với cácdị ứng nguyên nói trên, nguy cơ tái phát sẽ rất cao. (Để biết thêm về phương phápPhẫu thuật Nội soi mũi xoang, xin tham khảo thêm thông tin theo đường link sau:H7- Phẫu thuật nội soi mũi xoangDo đó, sau phẫu thuật, BN vẫn phải dùng thuốc kháng dị ứng và cần tránh tiếp xúcvới nguyên nhân gây bệnh. Bụi nhà là nguyên nhân chính gây viêm mũi xoang dịứng. Với những loại viêm mũi xoang khác, khả năng tái phát ít hơn.Cần lưu ý là trẻ em cũng bị viêm mũi xoang. Nguyên nhân thường do trẻ bị viêmVA không được điều trị kịp thời hoặc để bệnh tái phát nhiều lần.Một số thuốc thường dùng trong bệnh viêm mũi xoang1- Thuốc kháng histamin như chlorpheniramin, promethazin, acrivastin,levocetirizine, loratadine v.v. Các loại thuốc này rất hiệu quả đối với ngứa và sổmũi do dị ứng nhưng không có tác dụng chữa nghẹt mũi. Do vậy cần phối hợp vớicác thuốc điều trị nghẹt mũi.2- Thuốc thông mũi, điều trị nghẹt mũi: Các dược chất thường dùng làphenylpropanolamin, pseudoephedrin. Thuốc khá hiệu quả trong việc làm thôngmũi nhưng cũng có tác dụng phụ. Loại thuốc này dùng dưới dạng uống hay xịt, chỉnên dùng trong vòng 7 ngày do hiện tượng lờn thuốc tạo nên vòng bệnh lý luẩnquẩn (vicious circle) dẫn tới viêm mũi mãn tính.3- Thuốc corticoid uống hoặc xịt: Thuốc xịt mũi có corticoid là hiệu quả nhấttrong việc điều trị tất cả các thể viêm mũi xoang mãn tính. Thuốc làm giảm tất cảcác triệu chứng như ngứa niêm mạc mũi xoang, do đó làm thông mũi và giải quyếtứ tắc xoang. Thuốc này tương đối an toàn khi sử dụng lâu dài do ít bị hấp thu vàomáu.Corticosteroid uống hiệu quả nhưng ít được sử dụng vì có nhiều tác dụng phụ độchại như gây loãng xương, suy thượng thận (Cushing do thuốc), viêm loét dạ dày tátràng… chỉ nên dùng trong trường hợp viêm mũi xoang nặng với thời gian ngắnkhoảng từ 3-7 ngày.4- Thuốc súc rửa mũi: Dùng dung dịch nước muối loãng hoặc NaCl 0,9% để rửamũi bằng cách cho dung dịch nước muối 0,9% vào lọ nhựa sạch (neti pot) rồi nhỏvài giọt vào hốc mũi sau đó cúi xuống và xì sạch dịch mũi, thực hiện như vậy vàilần vào các buổi sáng, chiều, tối.H8- Bình neti pot dùng rất phổ biến ở Ấn độ để pha thuốc súc rửa mũi5- Thủ thuật Proetz (súc rửa xoang- “kê kê”): Đây là cách rửa xoang, lấy mủ từxoang ra bằng áp lực âm không gây đau hoặc chảy máu, không cần dụng cụ ykhoa như kìm, kéo v.v., phù hợp với những trường hợp viêm mũi xoang nhẹ.H9- Dụng cụ hiện đại dùng để súc rửa mũi xoang6- Các thuốc kháng sinh: Việc dùng thuốc đúng, đủ và đều đặn có thể diệt được vikhuẩn. Ngược lại, nếu dùng thuốc không đúng chỉ định, vi khuẩn sẽ lờn thuốc, gâybùng phát bệnh trở lại.7- Phẫu thuật: Đây là chọn lựa sau cùng khi các phương pháp trên đều thất bại.Hiệu quả phẫu thuật xoang ít khi trọn vẹn, khả năng phục hồi trên 80% được xemlà khá tốt. Thời gian phẫu thuật khoảng 15-30 phút. Với những ca phức tạp, phảican thiệp nhiều xoang như xoang hàm, sàng, trán, bướm, thời gian phẫu thuật kéodài khoảng 2 giờ.F- Các biến chứng của VMX1- Viêm não, nhiễm trùng huyết: Các biến chứng cấp tính này rất nguy hiểm; gầnđây, nhờ vào sự can thiệp khá hữu hiệu của thuốc kháng sinh nên ít gặp hơn.2- Biến chứng nhiễm trùng lan tỏa do ổ vi khuẩn di chuyển nhanh chóng. Xuấtphát từ vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm mũi xoang các loại viêm mũi triệu chứng viêm xoang tác hại của viêm xoang chữa trị viêm xoangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mô hình bệnh tai mũi họng ở người cao tuổi tại Bệnh viện Hữu nghị
6 trang 30 0 0 -
Viêm mũi xoang theo mùa, trị thế nào?
3 trang 22 0 0 -
2 trang 19 0 0
-
Những quan điểm mới về bệnh viêm mũi xoang ở người lớn
10 trang 16 0 0 -
Thuốc điều trị viêm mũi xoang
3 trang 15 0 0 -
Đặc điểm tế bào haller ở bệnh nhân viêm xoang hàm
5 trang 15 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
8 trang 13 0 0
-
2 trang 13 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
2 trang 12 0 0
-
92 trang 12 0 0
-
Mất chức năng vòi nhĩ trong bệnh lý viêm mũi xoang
6 trang 12 0 0 -
Viêm Mũi Xoang (Sinusitis) – Phần 1
8 trang 11 0 0 -
Kỹ thuật bấm huyệt bàn chân (Tái bản lần thứ 4): Phần 1
84 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu vai trò của cắt lớp vi tính trong bệnh lý nhiễm trùng ổ mắt do viêm mũi xoang
7 trang 10 0 0 -
6 trang 10 0 0
-
Thực trạng viêm mũi xoang do nấm tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2023 – 2024
6 trang 9 0 0 -
7 trang 9 0 0
-
11 trang 9 0 0