VIÊM NGOẠI TÂM MẠC (PERICARDITIS)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM NGOẠI TÂM MẠC (PERICARDITIS) VIÊM NGOẠI TÂM MẠC (PERICARDITIS) 1/ MÔ TẢ MỘT NGOẠI TÂM MẠC BÌNH THƯỜNG Màng ngoài tim hay ngoại tâm mạc (pericardium) dày 1-2 mm và bọclấy tim. Nó có hai lớp. Giữa hai lớp là khoang ngoại tâm mạc (pericardialspace), thường chứa 25-50 ml dịch. 2/ VIÊM NGOẠI TÂM MẠC LÀ GÌ ? Viêm của màng ngoài tim. 3/ NGUYÊN NHÂN CỦA VIÊM NGOẠI TÂM MẠC ? Những tác nhân gây nhiễm, như virus và vi khuẩn, có thể gây nênviêm ngoại tâm mạc do sự lan tràn trực tiếp của nhiễm trùng vào ngoại tâmmạc. Viêm ngoại tâm mạc cũng có thể gây nên bởi phản ứng tự miễn dịchđược trung gian bởi kháng thể (antibody-mediated autoimmune reaction),xảy ra 2-4 tuần sau khi bị bệnh virus. Viêm ngoại tâm mạc siêu vi trùng(postviral pericarditis) này, còn được gọi là không rõ nguyên nhân(idiopathic pericarditis), có lẽ là dạng thông thường nhất của viêm màngngoài tim. Một phần ứng tự miễn dịch với các kháng nguyên tim (cardiacantigen) có thể xảy ra sau những thủ thuật lên tim hay sau nhồi máu cơ timcấp tính. Khả năng viêm ngoại tâm mạc sau nhồi máu (postinfarctionpericarditis) được giảm một nửa (từ 12% xuống còn 6%) khi một thuốc tanhuyết khối (thrombotic agent) được sử dụng. CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA VIÊM MÀNG NGOÀI TIM Nhiễm Trùng Các bệnh được trung Chấn thương gian miễn dịch (Trauma) Sau nhiễm khuẩn Đụng dập Siêu vi trùng (blunt) Hội chứng sau Coxsackie B thương tổn tim Xuyên Cytalomegalovirus (penetrating) Sau mở màng ngoài Echovirus Thuốc HIV tim Vi khuẩn Sau nhồi máu (Hội chung Procainamide Bệnh lao Dressler) Cromolyn Tụ cầu khuẩn sodium Các rối loạn tự Nấm miễn dịch Hydralazine Ký sinh trùng Sốt thấp khớp cấp Uremia tính xạ Phóng Viêm đa khớp dạng (radiation) thấp Ung thư Các bệnh mô liên kết Lupus erythematosus 4/ NHỮNG AI DỄ BỊ VIÊM NGOẠI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN(INFECTIOUS PERICARDITIS) NHẤT ? Viêm ngoại tâm mạc siêu vi trùng và không rõ nguyên nhân (viral andidiopathic pericarditis) thường xảy ra nhất nơi những người từ 20 đến 40tuổi. Viêm ngoại tâm mạc vi khuẩn (bacterial pericarditis) xảy ra nơi nhữngbệnh nhân bị nhiễm khuẩn phổi, nội tâm mạc, hay máu. Những bệnh nhânvới HIV dễ bị viêm ngoại tâm mạc, gây nên bởi những nhiễm trùng cơ hội(opportunistic infection). 5/ MÔ TẢ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA VIÊM NGOẠI TÂMMẠC. Triệu chứng thông thường nhất là đau ngực, được mô tả nằm chínhđiện và dữ dội. Đau tăng lên với cử động và thở, và giảm khi ngồi dậy vànghiêng mình về phía trước. Đau có thể lan tỏa lên cổ, lưng, hay vai trái.Khó thở, khó ở , và sốt có thể xảy ra. Dấu hiệu lâm sàng đặc hiệu là tiếng cọngoại tâm mạc là (pericardial friction rub), là một tiếng soàn soạt (scratchynoise), tương tự với tiếng dây da kêu cọt kẹt (creaking leather). Vị trí tối ưuđể có thể nghe tiếng cọ ngoại tâm mạc là bệnh nhân ngồi dậy, nghiêng mìnhvề phía trước, và thở ra gắng sức. Diaphragm của ống nghe nên được ấn chặtvào ngực ở bờ nách trái dưới. Cần một ít may mắn để có thể phát hiện mộttiếng cọ bởi vì nó xảy ra từng hồi. 6/ ĐIỆN TẤM ĐỒ XUẤT HIỆN TRONG VIÊM NGOẠI TÂM MẠCNHƯ THẾ NÀO ? Trong trường hợp điển hình, điện tâm đồ tiến triển qua 4 giai đoạn.Trong giai đoạn 1. Những giờ hay những ngày đầu tiên của bệnh có thể chothấy nâng cao đoạn ST (ST segment elevation) và hạ đoạn P-R (P-R segmentdepression), trong tất cả các chuyển đạo trừ aVR và V1, nơi đây những thayđổi đảo (reciprocal) có thể xảy ra. Trong giai đoạn 2, các đoạn ST và P-R trởlại bình thường và các sóng T dẹt đi. Trong giai đoạn 3, xảy ra sự lộn ngượccủa sóng T sâu (deep T wave inversion). Trong giai đoạn 4, điện tâm đồ trởlại bình thường. Đôi khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0