Viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Thế tỉnh Bắc GiangTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 VIÊM NHIỄM ĐƢỜNG SINH DỤC DƢỚI Ở PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM PHỤKHOA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG Trương Thị Bích Thủy*, Phạm Thị Quỳnh Hoa**, Hoàng Đức Vĩnh*** * Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế, **Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên *** Bệnh viện Đa Khoa trung Ương Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành tại Huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang, Mục tiêu: 1)Xác định tỷ lệ mắc bệnh và các hình thái bệnh; 2)Xác định các tác nhân gây bệnh Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 400 phụ nữ đến khám phụ khoa tại bệnh viện đa khoa huyện Yên Thế, có đủ điều kiện tham gia nghiên cứu được phỏng vấn theo bộ câu hỏi được thiết kế sẵn và thăm khám, xét nghiệm theo quy chuẩn, Thời gian từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 4 năm 2016. Kết quả: Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới là 88,8% tập trung ở nhóm tuổi 25-34 tuổi, trong đó viêm cổ tử cung chiếm 35%, viêm âm đạo 16,5%, viêm âm đạo cổ tử cung 14%, do nấm candida 13,2%, Trichomonas 2,8%, Baccterial vaginosis là 1,1%, ngoài ra nhiễm các trực khuẩn gram âm 83,9%, cầu khuẩn Gram dương là 23,9%, Tỷ lệ nhiễm 1 tác nhân là 70,6%, 2 tác nhân 25.4%, nhiễm từ 3 tác nhân trở lên là 4% Từ khóa: Phụ nữ, viêm đường sinh dục dưới 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục dưới là tình trạng viêm nhiễm các bộ phận của cơ quansinh dục nằm ngoài phúc mạc gồm âm hộ, âm đạo và cổ tử cung ( không bao gồm tửcung, phần phụ) triệu chứng bệnh âm thầm làm cho người bệnh không biết mình có bệnh,những bệnh này khi được phát hiện điều trị kịp thời thì rất đơn giản và ít tốn kém, nếu đểlâu và không được điều trị tốt sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống vợ chồng, lànguyên nhân chính gây vô sinh do tắc vòi trứng, là điều kiện thuận lợi gây nên ung thưcổ tử cung về sau [1]. Ở các nước đang phát triển 20 % phụ nữ đến khám ở tuyến y tế cơsở có viêm nhiễm đường sinh dục dưới, ở Việt Nam từ 50-80% [1]. Ở vùng nông thônmiền núi nước ta là những vùng có đời sống kinh tế, văn hóa xã hội còn nhiều khókhăn viêm nhiễm đường sinh dục dưới đang là một vấn đề sức khỏe và là một trongyếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của phụ nữ, đến chiến lược phát triển kinhtế xã hội tại đây, Huyện Yên Thế là một trong những huyện miền núi của Bắc Giangcũng nằm trong bối cảnh đó vì vậy tôi tiến hành làm đề tài này nhằm đạt được các mụctiêu sau : 1. Xác định tỷ lệ mắc bệnh và các hình thái bệnh viêm đường sinh dục dưới ở phụ nữđến khám phụ khoa tại bênh viện Đa Khoa Huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 2. Xác định các tác nhân gây bệnh 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả phụ nữ đến khám phụ khoa tại khoa Phụ Sản bệnhviện đa khoa Yên Thế đủ tiêu chuẩn được lựa chọn vào nghiên cứu. 2.2. Địa điểm và thời nghiên cứu: Địa điểm: Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang Thời gian nghiên cứu: tháng 11 năm 2015 đến tháng 4 năm 2016 2.3.Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: được tính theo công thức: n = Z2 (1-α/2) p(1 – p) 101Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 4 năm 2016 d2 Trong đó: n là cỡ mẫu cần nghiên cứu, Z là độ tin cậy lấy ở ngưỡng α = 0,05 với Z 2(1-α/2) = 1,962.p tỷ lệ mắc ít nhất một triệu chứng viêm đường sinh dục (Theo nghiêncứu của bác sỹ chuyên khoa II sản phụ khoa Ngô Thị Đức Hạnh (2012) tỷ lệ mắc ít nhấtmột triệu chứng V ĐSDD là 50.5%), d độ sai lệch có thể chấp nhận trong nghiên cứu (d= 0,05), cỡ mẫu tính được 384, chúng tôi lấy là 400 đối tượng Chọn mẫu: Chọn tất cả các đối tượng đến khám phụ khoa tại bệnh viện, chúng tôiloại bỏ đối tượng sau: Đang bị hành kinh, đang điều trị viêm đường sinh dục dưới mộttuần trước đó, bị bệnh tâm thần đã được chẩn đoán những phụ nữ không đồng ý tham gianghiên cứu này Kỹ thuật thu thập số liệu Hỏi, khám lâm sàng và làm các xét nghiệm tác nhân gây bệnh: - Hỏi, khám lâm sàng và đánh giá. Xét nghiệm soi tươi và nhuộm gram dịch âmđạo.Test Snift Các phương tiện vật liệu nghiên cứu: Mỏ vịt các cỡ và bộ dụng cụ phục vụ khám phụ khoa Kính hiển vi có vật kính ≥ 40, Lam kính, dung dịch lugol 2%, Tăm bông vô khuẩn,nước muối sinh lý 0,9%, Bông vô khuẩn, cồn 90 độ, Dung dịch KOH 10%, Dung dịchxanh metylen, đỏ fuchsin Xử lý số liệu: Xử lý phân tích số liệu thống kê theo chương trình SPSS 16.0. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Viêm đường sinh dục dưới Viêm nhiễm đường sinh dục Tính chất dịch âm đạo Đặc điểm dịch âm đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0 -
6 trang 173 0 0
-
10 trang 171 0 0
-
4 trang 168 0 0
-
7 trang 167 0 0
-
8 trang 166 0 0
-
5 trang 153 0 0
-
5 trang 143 0 0
-
So sánh đặt đường truyền tĩnh mạch cảnh trong dưới hướng dẫn siêu âm với đặt theo mốc giải phẫu
8 trang 137 0 0 -
6 trang 136 0 0
-
7 trang 119 0 0
-
Đánh giá chẩn đoán và điều trị biến chứng của sinh thiết thận ghép tại Bệnh viện Chợ Rẫy
4 trang 118 0 0