VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VIÊM TAI GIỮA TIẾ T DỊCHViêm tai giữa tiết dịch hay gặp ở trẻ em. Nếu không điều trị đúng thường để lại hậu quả giảm sức nghe ở trẻ. Viêm tai giữa tiết dịch thường có 3 loại: thanh dịch, dịch nhầy và mủ. Tần suất chiếm khoảng 10 – 20% trẻ em tuổi nhà trẻ, mẫu giáo. Thời gian mắc bệnh thường vào mùa động và mùa thu. NGUYÊN NHÂN Sau viêm nhiễm đường hô hấp trên . Phì đại VA. U bẩm sinh vòm mũi họng. Do sữa, thức ăn tràn vào hòm nhĩ qua vòi Eustache....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH VIÊM TAI GIỮA TIẾ T DỊCHViêm tai giữa tiết dịch hay gặp ở trẻ em. Nếu không điều trị đúng thường để lạihậu quả giảm sức nghe ở trẻ. Viêm tai giữa tiết dịch thường có 3 loại: thanh dịch,dịch nhầy và mủ.Tần suất chiếm khoảng 10 – 20% trẻ em tuổi nhà trẻ, mẫu giáo. Thời gian mắcbệnh thường vàomùa động và mùa thu.NGUYÊN NHÂNSau viêm nhiễm đường hô hấp trên .Phì đại VA.U bẩm sinh vòm mũi họng.Do sữa, thức ăn tràn vào hòm nhĩ qua vòi Eustache. Trào ngược dịch dạ dày thưcquản.Bệnh toàn thân.Vi khuẩn thường gặp trong bệnh viêm tai giữa tiết dịch là Streptococcuspneumoniae, Hemophilus influenzae,Moraxella catarrhalis, Staphylococcusaureus.TRIỆU CHỨNG1.Triệu chứng toàn thân:-Triệu chứng viêm tai giữa thường yên lặng nên trẻ không có phản ứng và cha mẹkhông hay biết. Trẻ đi khám bệnh chủ yếu do viêm nhiễm đường hô hấp trên gâychảy mũi nghẹt mũi.-Nghe k m được lưu { khi cha mẹ nói trẻ chậm phản ứng hay không nghe rõ, họctập sa sút, xem hoạt hình phải mở âm lượng lớn, lúc đó cha mẹ nghi ngờ mới chotrẻ đi khám.-Trẻ lớn có cảm giác nặng tai, đầy tai, ù tai, hay k o vành tai để nghe.2. Thực thể:Khám màng nhĩ có bơm hơi quan sát thấy màng nhĩ không di động.Nội soi tai: có thể thấy màng nhĩ phồng giai đoạn viêm cấp, sau đó màng nhĩ lõmvào trong, lõmthượng nhĩ, mấu búa nhô, có thể quan sát thấy dịch màu trắng hay màu vàngnhạt sau màngnhĩ.3.Đo nhĩ lượng:Nhĩ lượng đồ là một đánh giá khách quan chính xác cao:-Nhĩ lượng đồ type C nghĩa là trong hòm nhĩ áp xuất âm, giai đoạn sớm của viêmtai giữa tiết dịch.-Nhĩ lượng đồ type B nghĩa là trong hòm nhĩ có chứa dịch. 4. Đo thính lực: Điếc dẫn truyền mức độ nhẹ. BIẾN CHỨNG1. Nghe kém khoảng 15 – 40 dB. Tuy nhiên mức độ nghe k m đủ nhẹ nhưng ảnh hưởng nhiều đến sự hình thành ngôn ngữ ở trẻ. Sự nghe kém do viêm tai giữa tiết dịch liên quan đến chậm nói và kết quả học tập kém. 2. Lõm thượng nhĩ, dính màng nhĩ vào thành sau và Cholesteatoma. Màng nhĩ bị lõm sau đó dính vào thành trong dẫn đến giảm thể tích hòm nhĩ, dẫn đến màng nhĩ không di động, dính cố định xương con và cơ bàn đạp. Colesteamoma thành lập sau co lõm thương nhĩ. Hình ảnh màng nhĩ bệnh viêm tai giữa tiết dịch 1. Xơ nhĩ khoảng 10 – 20% trường hợp viêm tai giữa tiết dịch. 2. Điếc tiếp nhận ít gặp. 3. Rối loạn thăng bằng, chóng mặt ĐIỀU TRỊ Khoảng 60% trường hợp sẽ tự hết dịch trong hòm nhĩ sau 3 tháng, 30% cần đến 9 tháng và 10% tồn tại sau 1 năm. Nên việc theo dõi cần được lưu {.4.1.Điều trị nội khoaĐiều trị nội khoa tích cực được thực hiện khi:-Giảm thính lực dẫn đến ảnh hưởng sự hình thành ngôn ngữ và học tập ở trẻ.-Khó chịu, vật vã, hay dụi tai về ban đêm.-Thường viêm tai giữa.-Xơ nhĩ hay túi lõm thượng nhĩ.-Viêm nhiễm đường hô hấp trên thường xuyên, kèm theo viêm mũi xoang, viêmamidan, viêmVA.-Ảnh hưởng đến chuỗi xương con.Thuốc:Kháng sinh nhóm amoxicilin, cotriamoxazol, erythromycin, cefaclor, augmentin.Kháng histamin kèm thuốc co mạchCorticoid toàn thân từ 10 – 14 ngày. Thuốc tan đàm, thuốc điều trị dị ứng.Môi trường sống trong sạch: môi trường sống sạch sẽ, hốc mũi thông thoáng.4.2.Điều trị ngoại khoa:-Trích rạch màng nhĩ dẫn lưu và đặt ống thông khí: sau khi trích rạch màng nhĩhút dịch trong hòm nhĩ, đặt ống thông khí tạo không khí vào hòm nhĩ giúp phụchồi niêm mạc hòm nhĩ. Thời gian để ống thông khí tùy trường hợp từ 3 – 18tháng.- Trích rạch màng nhĩ đặt ống thông phối hợp nạo VA:Nhằm loại trừ nguyên nhân tắc voi nhĩ cơ học do VA đè vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM TAI GIỮA TIẾT DỊCH VIÊM TAI GIỮA TIẾ T DỊCHViêm tai giữa tiết dịch hay gặp ở trẻ em. Nếu không điều trị đúng thường để lạihậu quả giảm sức nghe ở trẻ. Viêm tai giữa tiết dịch thường có 3 loại: thanh dịch,dịch nhầy và mủ.Tần suất chiếm khoảng 10 – 20% trẻ em tuổi nhà trẻ, mẫu giáo. Thời gian mắcbệnh thường vàomùa động và mùa thu.NGUYÊN NHÂNSau viêm nhiễm đường hô hấp trên .Phì đại VA.U bẩm sinh vòm mũi họng.Do sữa, thức ăn tràn vào hòm nhĩ qua vòi Eustache. Trào ngược dịch dạ dày thưcquản.Bệnh toàn thân.Vi khuẩn thường gặp trong bệnh viêm tai giữa tiết dịch là Streptococcuspneumoniae, Hemophilus influenzae,Moraxella catarrhalis, Staphylococcusaureus.TRIỆU CHỨNG1.Triệu chứng toàn thân:-Triệu chứng viêm tai giữa thường yên lặng nên trẻ không có phản ứng và cha mẹkhông hay biết. Trẻ đi khám bệnh chủ yếu do viêm nhiễm đường hô hấp trên gâychảy mũi nghẹt mũi.-Nghe k m được lưu { khi cha mẹ nói trẻ chậm phản ứng hay không nghe rõ, họctập sa sút, xem hoạt hình phải mở âm lượng lớn, lúc đó cha mẹ nghi ngờ mới chotrẻ đi khám.-Trẻ lớn có cảm giác nặng tai, đầy tai, ù tai, hay k o vành tai để nghe.2. Thực thể:Khám màng nhĩ có bơm hơi quan sát thấy màng nhĩ không di động.Nội soi tai: có thể thấy màng nhĩ phồng giai đoạn viêm cấp, sau đó màng nhĩ lõmvào trong, lõmthượng nhĩ, mấu búa nhô, có thể quan sát thấy dịch màu trắng hay màu vàngnhạt sau màngnhĩ.3.Đo nhĩ lượng:Nhĩ lượng đồ là một đánh giá khách quan chính xác cao:-Nhĩ lượng đồ type C nghĩa là trong hòm nhĩ áp xuất âm, giai đoạn sớm của viêmtai giữa tiết dịch.-Nhĩ lượng đồ type B nghĩa là trong hòm nhĩ có chứa dịch. 4. Đo thính lực: Điếc dẫn truyền mức độ nhẹ. BIẾN CHỨNG1. Nghe kém khoảng 15 – 40 dB. Tuy nhiên mức độ nghe k m đủ nhẹ nhưng ảnh hưởng nhiều đến sự hình thành ngôn ngữ ở trẻ. Sự nghe kém do viêm tai giữa tiết dịch liên quan đến chậm nói và kết quả học tập kém. 2. Lõm thượng nhĩ, dính màng nhĩ vào thành sau và Cholesteatoma. Màng nhĩ bị lõm sau đó dính vào thành trong dẫn đến giảm thể tích hòm nhĩ, dẫn đến màng nhĩ không di động, dính cố định xương con và cơ bàn đạp. Colesteamoma thành lập sau co lõm thương nhĩ. Hình ảnh màng nhĩ bệnh viêm tai giữa tiết dịch 1. Xơ nhĩ khoảng 10 – 20% trường hợp viêm tai giữa tiết dịch. 2. Điếc tiếp nhận ít gặp. 3. Rối loạn thăng bằng, chóng mặt ĐIỀU TRỊ Khoảng 60% trường hợp sẽ tự hết dịch trong hòm nhĩ sau 3 tháng, 30% cần đến 9 tháng và 10% tồn tại sau 1 năm. Nên việc theo dõi cần được lưu {.4.1.Điều trị nội khoaĐiều trị nội khoa tích cực được thực hiện khi:-Giảm thính lực dẫn đến ảnh hưởng sự hình thành ngôn ngữ và học tập ở trẻ.-Khó chịu, vật vã, hay dụi tai về ban đêm.-Thường viêm tai giữa.-Xơ nhĩ hay túi lõm thượng nhĩ.-Viêm nhiễm đường hô hấp trên thường xuyên, kèm theo viêm mũi xoang, viêmamidan, viêmVA.-Ảnh hưởng đến chuỗi xương con.Thuốc:Kháng sinh nhóm amoxicilin, cotriamoxazol, erythromycin, cefaclor, augmentin.Kháng histamin kèm thuốc co mạchCorticoid toàn thân từ 10 – 14 ngày. Thuốc tan đàm, thuốc điều trị dị ứng.Môi trường sống trong sạch: môi trường sống sạch sẽ, hốc mũi thông thoáng.4.2.Điều trị ngoại khoa:-Trích rạch màng nhĩ dẫn lưu và đặt ống thông khí: sau khi trích rạch màng nhĩhút dịch trong hòm nhĩ, đặt ống thông khí tạo không khí vào hòm nhĩ giúp phụchồi niêm mạc hòm nhĩ. Thời gian để ống thông khí tùy trường hợp từ 3 – 18tháng.- Trích rạch màng nhĩ đặt ống thông phối hợp nạo VA:Nhằm loại trừ nguyên nhân tắc voi nhĩ cơ học do VA đè vào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tai mũi họng tài liệu y hoc bài giảng y học giáo trình y học đề cương y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 165 0 0 -
38 trang 146 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 141 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 140 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0