Viêm tuyến nước bọt liên quan đến IgG4 ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 900.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh liên quan đến IgG4 là một bệnh viêm-xơ mạn tính qua trung gian miễn dịch, thường xảy ra ở người lớn, hiếm gặp ở trẻ em. Bệnh đặc trưng bởi các tổn thương phì đại hoặc tạo khối giả u, với tổn thương mô bệnh học xâm nhập nhiều lympho-tương bào và tăng nồng độ IgG4 huyết thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm tuyến nước bọt liên quan đến IgG4 ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC VIÊM TUYẾN NƯỚC BỌT LIÊN QUAN ĐẾN IGG4 Ở TRẺ EM: BÁO CÁO CA BỆNH Mai Thành Công1,, Nguyễn Thị Khuyên², Nguyễn Cảnh Hiệp3,4, Nguyễn Thị Diệu Thúy1 Trường Đại học Y Hà Nội, 1 2 Bệnh viện K, 3 Bệnh viện Bạch Mai, 4 Trường Đại học Kanazawa, Nhật Bản Bệnh liên quan đến IgG4 là một bệnh viêm-xơ mạn tính qua trung gian miễn dịch, thường xảy ra ở ngườilớn, hiếm gặp ở trẻ em. Bệnh đặc trưng bởi các tổn thương phì đại hoặc tạo khối giả u, với tổn thương mô bệnhhọc xâm nhập nhiều lympho-tương bào và tăng nồng độ IgG4 huyết thanh. Chúng tôi báo cáo một trường hợpbệnh nhi biểu hiện sưng tuyến nước bọt và nhiều hạch cổ, được chẩn đoán ban đầu là theo dõi u lympho. Kếtquả siêu âm và chụp cộng hưởng từ cho thấy tuyến nước bọt mang tai trái và dưới hàm hai bên tăng kích thước.Xét nghiệm máu giảm nồng độ bổ thể, tăng nồng độ IgG4 (1616,9 mg/dL) và IgE (685,5 U/mL), kháng thể khángSSA và SSB âm tính. Sinh thiết tuyến nước bọt mô bệnh học cho thấy xơ hóa xoáy lốc, viêm phá hủy tĩnh mạch,xâm nhập viêm lan tỏa nhiều lympho bào, tương bào dương tính với IgG4. Bệnh liên quan đến IgG4 tuy hiếmgặp ở trẻ em nhưng cần chú ý chẩn đoán và điều trị sớm tránh tổn thương cơ quan không hồi phục do xơ hóa.Từ khóa: Bệnh liên quan đến IgG4, viêm tuyến nước bọt liên quan đến IgG4, trẻ em.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh liên quan đến IgG4 (Immunoglobulin sàng đầu tiên được mô tả của IgG4 RD nhưngG4 related disease - IgG4 RD) là một bệnh ngày nay các nghiên cứu đã chỉ ra bệnh cóviêm-xơ hệ thống, ảnh hưởng đến nhiều cơ thể biểu hiện ở hầu hết mọi cơ quan trong cơquan trong cơ thể. Bệnh đặc trưng bởi các tổn thể như: đường mật, tuyến nước bọt, tuyến lệ,thương phì đại hoặc tạo khối giả u; tổn thương tuyến giáp, tuyến vú, tuyến tiền liệt, thận, phổi,mô bệnh học điển hình là viêm với sự xuất hạch lympho, màng não, động mạch chủ, mànghiện của nhiều tế bào lympho-tương bào, giàu ngoài tim và da.³ Hai nhóm triệu chứng lâmtương bào dương tính với IgG4; xơ hóa dạng sàng đặc trưng của bệnh là: (1) phì đại hoặcxoáy lốc và tăng nồng độ IgG4 huyết thanh.1,2 tạo khối giả u ở một hoặc nhiều cơ quan nênTiêu chuẩn chẩn đoán IgG4 RD mới được đồng ban đầu bệnh thường bị chẩn đoán nhầm vớithuận trong vòng một thập kỉ gần đây do đó các bệnh lí khối u và (2) các triệu chứng củachưa có nhiều nghiên cứu về bệnh này. Trong tình trạng dị ứng. Việc chẩn đoán xác định bệnhcác báo cáo, bệnh chủ yếu gặp ở nam giới > 50 dựa vào đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm IgG4tuổi, hiếm gặp ở trẻ em.1,3,4 huyết thanh và kết quả mô bệnh học, theo tiêu Viêm tụy tự miễn type I là bệnh cảnh lâm chuẩn được thống nhất tại hội nghị đồng thuận đầu tiên về bệnh năm 2011.⁵Tác giả liên hệ: Mai Thành Công, Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của IgG4Trường Đại học Y Hà Nội RD vẫn chưa được biết rõ nhưng nếu khôngEmail: Maithanhcong@hmu.edu.vn điều trị, bệnh có thể dẫn đến tổn thương cơNgày nhận: 18/02/2020 quan không hồi phục do tình trạng xơ hóa tiếnNgày được chấp nhận: 07/07/2020TCNCYH 131 (7) - 2020 37 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtriển. Các báo cáo đều cho thấy bệnh mang đặc không sụt cân, không sốt. Khám ngoại trú tạiđiểm của cả bệnh lý tự miễn và dị ứng, đáp ứng phòng khám ung bướu sờ thấy khối mật độvới điều trị bằng corticosteroid nhưng có khả chắc ở góc hàm bên trái và dưới hàm hai bên,năng tái phát, một số trường hợp đòi hỏi sử không đau; nhiều hạch cổ di động, kích thướcdụng các thuốc ức chế miễn dịch.6,7 hạch lớn nhất khoảng 2 cm; gan lách không to Chẩn đoán đúng và điều trị sớm IgG4 RD và được chẩn đoán sơ bộ theo dõi u lympho.giúp hạn chế những can thiệp không cần thiết Tiền sử trẻ trước đó khỏe mạnh; bố mẹ và chịvà những ảnh hưởng đến tâm lí bệnh nhân do gái trẻ bình thường.việc nhầm lẫn với bệnh lí khối u, tăng khả năng Trẻ được chỉ định siêu âm vùng khối u chohồi phục của các cơ quan bị tổn thương. Bệnh thấy tuyến nước bọt mang tai bên trái và dướituy khá hiếm gặp ở trẻ em, nhưng vẫn cần lưu ý hàm hai bên tăng kích thước, bên trong có nhiềutrước một bệnh nhân nghi ngờ bệnh lý khối u để cấu trúc hạch giảm âm; vùng cổ 2 bên có nhiềuchẩn đoán và điều trị kịp thời tránh tổn thương hạch, kích thước hạch lớn nhất 17 x 7 mm. MRIcơ quan không hồi phục do xơ hóa. Chúng tôi vùng cổ thấy hình ảnh tuyến nước bọt mang taibáo cáo một trường hợp bệnh nhi mắc IgG4 RD bên trái to, tín hiệu tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm tuyến nước bọt liên quan đến IgG4 ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC VIÊM TUYẾN NƯỚC BỌT LIÊN QUAN ĐẾN IGG4 Ở TRẺ EM: BÁO CÁO CA BỆNH Mai Thành Công1,, Nguyễn Thị Khuyên², Nguyễn Cảnh Hiệp3,4, Nguyễn Thị Diệu Thúy1 Trường Đại học Y Hà Nội, 1 2 Bệnh viện K, 3 Bệnh viện Bạch Mai, 4 Trường Đại học Kanazawa, Nhật Bản Bệnh liên quan đến IgG4 là một bệnh viêm-xơ mạn tính qua trung gian miễn dịch, thường xảy ra ở ngườilớn, hiếm gặp ở trẻ em. Bệnh đặc trưng bởi các tổn thương phì đại hoặc tạo khối giả u, với tổn thương mô bệnhhọc xâm nhập nhiều lympho-tương bào và tăng nồng độ IgG4 huyết thanh. Chúng tôi báo cáo một trường hợpbệnh nhi biểu hiện sưng tuyến nước bọt và nhiều hạch cổ, được chẩn đoán ban đầu là theo dõi u lympho. Kếtquả siêu âm và chụp cộng hưởng từ cho thấy tuyến nước bọt mang tai trái và dưới hàm hai bên tăng kích thước.Xét nghiệm máu giảm nồng độ bổ thể, tăng nồng độ IgG4 (1616,9 mg/dL) và IgE (685,5 U/mL), kháng thể khángSSA và SSB âm tính. Sinh thiết tuyến nước bọt mô bệnh học cho thấy xơ hóa xoáy lốc, viêm phá hủy tĩnh mạch,xâm nhập viêm lan tỏa nhiều lympho bào, tương bào dương tính với IgG4. Bệnh liên quan đến IgG4 tuy hiếmgặp ở trẻ em nhưng cần chú ý chẩn đoán và điều trị sớm tránh tổn thương cơ quan không hồi phục do xơ hóa.Từ khóa: Bệnh liên quan đến IgG4, viêm tuyến nước bọt liên quan đến IgG4, trẻ em.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh liên quan đến IgG4 (Immunoglobulin sàng đầu tiên được mô tả của IgG4 RD nhưngG4 related disease - IgG4 RD) là một bệnh ngày nay các nghiên cứu đã chỉ ra bệnh cóviêm-xơ hệ thống, ảnh hưởng đến nhiều cơ thể biểu hiện ở hầu hết mọi cơ quan trong cơquan trong cơ thể. Bệnh đặc trưng bởi các tổn thể như: đường mật, tuyến nước bọt, tuyến lệ,thương phì đại hoặc tạo khối giả u; tổn thương tuyến giáp, tuyến vú, tuyến tiền liệt, thận, phổi,mô bệnh học điển hình là viêm với sự xuất hạch lympho, màng não, động mạch chủ, mànghiện của nhiều tế bào lympho-tương bào, giàu ngoài tim và da.³ Hai nhóm triệu chứng lâmtương bào dương tính với IgG4; xơ hóa dạng sàng đặc trưng của bệnh là: (1) phì đại hoặcxoáy lốc và tăng nồng độ IgG4 huyết thanh.1,2 tạo khối giả u ở một hoặc nhiều cơ quan nênTiêu chuẩn chẩn đoán IgG4 RD mới được đồng ban đầu bệnh thường bị chẩn đoán nhầm vớithuận trong vòng một thập kỉ gần đây do đó các bệnh lí khối u và (2) các triệu chứng củachưa có nhiều nghiên cứu về bệnh này. Trong tình trạng dị ứng. Việc chẩn đoán xác định bệnhcác báo cáo, bệnh chủ yếu gặp ở nam giới > 50 dựa vào đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm IgG4tuổi, hiếm gặp ở trẻ em.1,3,4 huyết thanh và kết quả mô bệnh học, theo tiêu Viêm tụy tự miễn type I là bệnh cảnh lâm chuẩn được thống nhất tại hội nghị đồng thuận đầu tiên về bệnh năm 2011.⁵Tác giả liên hệ: Mai Thành Công, Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của IgG4Trường Đại học Y Hà Nội RD vẫn chưa được biết rõ nhưng nếu khôngEmail: Maithanhcong@hmu.edu.vn điều trị, bệnh có thể dẫn đến tổn thương cơNgày nhận: 18/02/2020 quan không hồi phục do tình trạng xơ hóa tiếnNgày được chấp nhận: 07/07/2020TCNCYH 131 (7) - 2020 37 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtriển. Các báo cáo đều cho thấy bệnh mang đặc không sụt cân, không sốt. Khám ngoại trú tạiđiểm của cả bệnh lý tự miễn và dị ứng, đáp ứng phòng khám ung bướu sờ thấy khối mật độvới điều trị bằng corticosteroid nhưng có khả chắc ở góc hàm bên trái và dưới hàm hai bên,năng tái phát, một số trường hợp đòi hỏi sử không đau; nhiều hạch cổ di động, kích thướcdụng các thuốc ức chế miễn dịch.6,7 hạch lớn nhất khoảng 2 cm; gan lách không to Chẩn đoán đúng và điều trị sớm IgG4 RD và được chẩn đoán sơ bộ theo dõi u lympho.giúp hạn chế những can thiệp không cần thiết Tiền sử trẻ trước đó khỏe mạnh; bố mẹ và chịvà những ảnh hưởng đến tâm lí bệnh nhân do gái trẻ bình thường.việc nhầm lẫn với bệnh lí khối u, tăng khả năng Trẻ được chỉ định siêu âm vùng khối u chohồi phục của các cơ quan bị tổn thương. Bệnh thấy tuyến nước bọt mang tai bên trái và dướituy khá hiếm gặp ở trẻ em, nhưng vẫn cần lưu ý hàm hai bên tăng kích thước, bên trong có nhiềutrước một bệnh nhân nghi ngờ bệnh lý khối u để cấu trúc hạch giảm âm; vùng cổ 2 bên có nhiềuchẩn đoán và điều trị kịp thời tránh tổn thương hạch, kích thước hạch lớn nhất 17 x 7 mm. MRIcơ quan không hồi phục do xơ hóa. Chúng tôi vùng cổ thấy hình ảnh tuyến nước bọt mang taibáo cáo một trường hợp bệnh nhi mắc IgG4 RD bên trái to, tín hiệu tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Viêm tuyến nước bọt Bệnh liên quan đến IgG4 Nồng độ IgG4 huyết thanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 181 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 178 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 178 0 0 -
6 trang 171 0 0