![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Việt Nam 1975-1990 - Thơ trữ tình: Phần 2
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của Tài liệu Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990 gồm chương 2 và chương 3. Trong phần này trình bày một số khuynh hướng nội dung và hình thức thơ trữ tình sau 1975 dưới góc độ những kiểu cái tôi trữ tình cụ thể. Hy vọng với Tài liệu này, bạn đọc có thêm Tài liệu tham khảo cũng như tư liệu trong giảng dạy và nghiên cứu về thơ đương đại Việt Nam. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam 1975-1990 - Thơ trữ tình: Phần 2 Chương 2 Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990Thơ trữ tình miêu tả ý thức xã hội với toàn bộ đời sống tinh thần của nó, từ những tưtưởng, quan điểm lí thuyết đến tình cảm, tâm trạng trong mối quan hệ quá khứ, hiện tại vàtương lai. Ý thức xã hội thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi mối quan hệ thơ và đời sống, dẫnđến sự thay đổi mô hình, nội dung quan điểm về đời sống của cái tôi trữ tình. Tuy chưa có những thành tựu đáng kể như thơ những năm chống Mĩ, chưa có những đónggóp ồn ào như sân khấu kịch nói những năm 1985-1987, chưa có bước chuyển mạnh mẽ nhưvăn xuôi những năm tám mươi, dù có bước đi không đều với một diện mạo khó xác định,thơ trữ tình giai đoạn 1975-1990 vẫn có những vận động và đổi mới. Sự được mùa và nở rộ của thể loại trường ca từ 1978 đến 1984 và giải thưởng thơ BáoVăn nghệ 1982 khiến người ta nghĩ đến một mùa gặt mới trong thơ1 . Nhưng sau đó, từ 1985đến 1989, các nhận xét về thơ đều giống nhau ở chỗ cho rằng thơ đang suy, đang khủnghoảng, nhàm và nhạt là phổ biến2,3 . Từ 1989 đến nay, các ý kiến chia thành hai loại lớn. Do xuất hiện nhiều thơ loại hai, loạiba, nên có nhiều ý kiến bi quan cho rằng thơ rất cũ kĩ, cũ về chủ đề, giọng điệu, phi cá tính,giả tạo, xa rời cuộc sống, nhạt nhẽo, viển vông, đặc biệt là thơ tình4,5 . Bên cạnh đó, với sựxuất hiện của giải thưởng thơ Báo Văn nghệ 1989-1990, giải thưởng của Hội nhà văn 1991,1993, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 1989-1990, Hội Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 1993,khiến có những đánh giá tương đối lạc quan về tương lai thơ: thơ có đổi mới, bước đầu cócá tính, có những chuyển biến mới trong nội dung và hình thức diễn đạt6,7,8 . Từ 1990 đến 1994, xuất hiện một số tập thơ mà dư luận chưa có những đánh giá thốngnhất: Thơ tình (Bùi Chí Vinh), Ba sáu bài thơ tình (Lê Đạt, Dương Tường), Sự mất ngủ 1 TếHanh. Tiến đến những mùa gặt mới trong thơ. Báo Văn nghệ số 40/1983. 2 TếHanh. Thơ hiện nay. Báo Thể thao văn hóa số 32/1987. 3 Thơ hôm nay (trao đổi). Báo Quân đội nhân dân ngày 6-6-1987. 4 Nguyễn Sĩ Đại. Thơ hôm nay, cuộc luận bàn dang dở. Tạp chí Cửa Việt số 17/1992. 5 Thơ và sự phát triển (trao đổi). Báo Văn nghệ số 10/1989. 6 Hữu Thỉnh. Một giải thưởng thơ đáng ghi nhớ. Báo Văn nghệ số 10/1991. 7 Phạm Tiến Duật. Giải thưởng thơ hai mươi tám cộng một. Báo Văn nghệ số 10/1991. 8 Thơ trong tiến trình đổi mới văn học (trao đổi). Báo Văn nghệ số 26/1990. 43 Chương 2. Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990của lửa (Nguyễn Quang Thiều), Ngựa biển, Người đi tìm mặt (Hoàng Hưng), Bóng chữ (LêĐạt). Một loại ý kiến ra sức phỉ báng chê bai những “cách tân” của các hiện tượng thơ này.Một bên lại rất ủng hộ. Mâu thuẫn trong quan niệm về thơ ấy đã diễn tả một thực trạng:rõ ràng có những nhà thơ không muốn đi con đường cũ, họ muốn tìm tòi đổi mới. Và phảnứng của những người đã quen thuộc với những truyền thống thi ca cũ là điều tất yếu. Sau 1975, bên cạnh những gương mặt thơ xuất hiện từ trước Cách mạng, trải qua haicuộc kháng chiến như Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh, bên cạnh những nhà thơ xuất hiệntừ thời chống Mĩ như Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, NguyễnKhoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo, Ý Nhi, Nguyễn Duy, đã xuất hiện nhiều gương mặtmới: Nguyễn Nhật Ánh, Lê Thị Kim, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Dư Thị Hoàn,Đỗ Trung Quân, Hoàng Trần Cương, Bùi Chí Vinh, Đỗ Minh Tuấn, Trương Nam Hương,Nguyễn Quang Thiều, Phùng Khắc Bắc... và sự trở về của Hoàng Cầm, Lê Đạt. Tất cả đãlàm nên một dòng thơ bốn thế hệ trong sự chuyển giọng bắt nhịp vào một giai đoạn mớicủa thơ ca dân tộc. Chế Lan Viên xứng đáng là cây đại thụ của thơ ca dân tộc. Đến cuối đời ông còn đăngquang vòng nguyệt quế trong giải thưởng Hội nhà văn 1994, với tập Di cảo. Một số nhà thơvẫn tiếp tục viết sau những năm chống Mĩ nhưng ít tiếng vang. Thanh Thảo, Nguyễn Duy,Ý Nhi, Thu Bồn, Xuân Quỳnh vẫn viết khá sung sức, chính họ là những người vừa tiếptục mạch thơ từ trước năm 1975 nhưng đã có những suy nghĩ khác làm nền cho sự đổi mớicủa lớp thơ sau. Tài năng của họ đã làm nên bề dày chất lượng của nền thơ 1975-1990, tuykhông có những “tân kì”, “độc đáo” đột xuất. Lớp trẻ xuất hiện sau 1975 chưa có ai vượt hẳn lớp người đi trước. Tuy vậy, họ rất mạnhmẽ và cũng rất đa dạng. Tương lai còn đợi họ ở phía trước. Sự chuyển mình của thơ bắt đầu từ ý thức trữ tình (phạm vi đời sống quan tâm) dosự thay đổi rõ rệt của các kiểu cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình sử thi dần dần vắng bóng,nhường cho cái tôi trữ tình thế sự và đời tư. Cái tôi lịch sử nhường chỗ cho cái tôi đời thường.Cái tôi công dân không bộc lộ mạnh mẽ bằng cái tôi cá nhân. Sự trở về với đờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam 1975-1990 - Thơ trữ tình: Phần 2 Chương 2 Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990Thơ trữ tình miêu tả ý thức xã hội với toàn bộ đời sống tinh thần của nó, từ những tưtưởng, quan điểm lí thuyết đến tình cảm, tâm trạng trong mối quan hệ quá khứ, hiện tại vàtương lai. Ý thức xã hội thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi mối quan hệ thơ và đời sống, dẫnđến sự thay đổi mô hình, nội dung quan điểm về đời sống của cái tôi trữ tình. Tuy chưa có những thành tựu đáng kể như thơ những năm chống Mĩ, chưa có những đónggóp ồn ào như sân khấu kịch nói những năm 1985-1987, chưa có bước chuyển mạnh mẽ nhưvăn xuôi những năm tám mươi, dù có bước đi không đều với một diện mạo khó xác định,thơ trữ tình giai đoạn 1975-1990 vẫn có những vận động và đổi mới. Sự được mùa và nở rộ của thể loại trường ca từ 1978 đến 1984 và giải thưởng thơ BáoVăn nghệ 1982 khiến người ta nghĩ đến một mùa gặt mới trong thơ1 . Nhưng sau đó, từ 1985đến 1989, các nhận xét về thơ đều giống nhau ở chỗ cho rằng thơ đang suy, đang khủnghoảng, nhàm và nhạt là phổ biến2,3 . Từ 1989 đến nay, các ý kiến chia thành hai loại lớn. Do xuất hiện nhiều thơ loại hai, loạiba, nên có nhiều ý kiến bi quan cho rằng thơ rất cũ kĩ, cũ về chủ đề, giọng điệu, phi cá tính,giả tạo, xa rời cuộc sống, nhạt nhẽo, viển vông, đặc biệt là thơ tình4,5 . Bên cạnh đó, với sựxuất hiện của giải thưởng thơ Báo Văn nghệ 1989-1990, giải thưởng của Hội nhà văn 1991,1993, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 1989-1990, Hội Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 1993,khiến có những đánh giá tương đối lạc quan về tương lai thơ: thơ có đổi mới, bước đầu cócá tính, có những chuyển biến mới trong nội dung và hình thức diễn đạt6,7,8 . Từ 1990 đến 1994, xuất hiện một số tập thơ mà dư luận chưa có những đánh giá thốngnhất: Thơ tình (Bùi Chí Vinh), Ba sáu bài thơ tình (Lê Đạt, Dương Tường), Sự mất ngủ 1 TếHanh. Tiến đến những mùa gặt mới trong thơ. Báo Văn nghệ số 40/1983. 2 TếHanh. Thơ hiện nay. Báo Thể thao văn hóa số 32/1987. 3 Thơ hôm nay (trao đổi). Báo Quân đội nhân dân ngày 6-6-1987. 4 Nguyễn Sĩ Đại. Thơ hôm nay, cuộc luận bàn dang dở. Tạp chí Cửa Việt số 17/1992. 5 Thơ và sự phát triển (trao đổi). Báo Văn nghệ số 10/1989. 6 Hữu Thỉnh. Một giải thưởng thơ đáng ghi nhớ. Báo Văn nghệ số 10/1991. 7 Phạm Tiến Duật. Giải thưởng thơ hai mươi tám cộng một. Báo Văn nghệ số 10/1991. 8 Thơ trong tiến trình đổi mới văn học (trao đổi). Báo Văn nghệ số 26/1990. 43 Chương 2. Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990của lửa (Nguyễn Quang Thiều), Ngựa biển, Người đi tìm mặt (Hoàng Hưng), Bóng chữ (LêĐạt). Một loại ý kiến ra sức phỉ báng chê bai những “cách tân” của các hiện tượng thơ này.Một bên lại rất ủng hộ. Mâu thuẫn trong quan niệm về thơ ấy đã diễn tả một thực trạng:rõ ràng có những nhà thơ không muốn đi con đường cũ, họ muốn tìm tòi đổi mới. Và phảnứng của những người đã quen thuộc với những truyền thống thi ca cũ là điều tất yếu. Sau 1975, bên cạnh những gương mặt thơ xuất hiện từ trước Cách mạng, trải qua haicuộc kháng chiến như Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh, bên cạnh những nhà thơ xuất hiệntừ thời chống Mĩ như Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, NguyễnKhoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo, Ý Nhi, Nguyễn Duy, đã xuất hiện nhiều gương mặtmới: Nguyễn Nhật Ánh, Lê Thị Kim, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Dư Thị Hoàn,Đỗ Trung Quân, Hoàng Trần Cương, Bùi Chí Vinh, Đỗ Minh Tuấn, Trương Nam Hương,Nguyễn Quang Thiều, Phùng Khắc Bắc... và sự trở về của Hoàng Cầm, Lê Đạt. Tất cả đãlàm nên một dòng thơ bốn thế hệ trong sự chuyển giọng bắt nhịp vào một giai đoạn mớicủa thơ ca dân tộc. Chế Lan Viên xứng đáng là cây đại thụ của thơ ca dân tộc. Đến cuối đời ông còn đăngquang vòng nguyệt quế trong giải thưởng Hội nhà văn 1994, với tập Di cảo. Một số nhà thơvẫn tiếp tục viết sau những năm chống Mĩ nhưng ít tiếng vang. Thanh Thảo, Nguyễn Duy,Ý Nhi, Thu Bồn, Xuân Quỳnh vẫn viết khá sung sức, chính họ là những người vừa tiếptục mạch thơ từ trước năm 1975 nhưng đã có những suy nghĩ khác làm nền cho sự đổi mớicủa lớp thơ sau. Tài năng của họ đã làm nên bề dày chất lượng của nền thơ 1975-1990, tuykhông có những “tân kì”, “độc đáo” đột xuất. Lớp trẻ xuất hiện sau 1975 chưa có ai vượt hẳn lớp người đi trước. Tuy vậy, họ rất mạnhmẽ và cũng rất đa dạng. Tương lai còn đợi họ ở phía trước. Sự chuyển mình của thơ bắt đầu từ ý thức trữ tình (phạm vi đời sống quan tâm) dosự thay đổi rõ rệt của các kiểu cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình sử thi dần dần vắng bóng,nhường cho cái tôi trữ tình thế sự và đời tư. Cái tôi lịch sử nhường chỗ cho cái tôi đời thường.Cái tôi công dân không bộc lộ mạnh mẽ bằng cái tôi cá nhân. Sự trở về với đờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thơ trữ tình Việt Nam Ebook Thơ trữ tình Việt Nam Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990 Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam Cái tôi sử thi Cái tôi thế sựTài liệu liên quan:
-
27 trang 28 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 1975-2000
72 trang 24 0 0 -
Việt Nam 1975-1990 - Thơ trữ tình: Phần 1
42 trang 23 0 0 -
Chuyên luận Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990): Phần 1
139 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX
145 trang 17 0 0 -
Chuyên luận Thơ trữ tình Việt Nam (1975-1990): Phần 2
125 trang 15 0 0 -
Thơ lục bát của Nguyễn Du và của Nguyễn Duy có sai vần luật không?
7 trang 15 0 0 -
131 trang 14 0 0