Danh mục

Việt Nam Sử Lược phần kết

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam Sử LượcViệc Đánh Dẹp Ở Trung Và Bắc Kỳ 1. Việc đánh dẹp ở các nơi 2. Vua Đồng-Khánh ra Quảng-Bình 3. Hoàng Kế Viêm ra quân thử mạn Quảng-Bình 4. Lập đồn Minh-Cầm 5. Vua Hàm-Nghi bị bắt 6. Vua Thành-Thái 7. Sự đánh dẹp ở Bắc-Kỳ 8. Việc Phan Đình Phùng 9. Lòng yêu nước của người Việt-Nam 1. Việc đánh dẹp ở các nơi. Trong khi thống-đốc Paul Bert xếp-đặt mọi việc ở Bắc-Kỳ, thì ở Trung-kỳ quân Cần-vương ở các tỉnh vẫn đánh phá. Quân Pháp phải tìm cách mà đánh-dẹp cho yên. Ơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam Sử Lược phần kếtViệt Nam Sử LượcViệc Đánh Dẹp Ở Trung Và Bắc Kỳ1. Việc đánh dẹp ở các nơi2. Vua Đồng-Khánh ra Quảng-Bình3. Hoàng Kế Viêm ra quân thử mạn Quảng-Bình4. Lập đồn Minh-Cầm5. Vua Hàm-Nghi bị bắt6. Vua Thành-Thái7. Sự đánh dẹp ở Bắc-Kỳ8. Việc Phan Đình Phùng9. Lòng yêu nước của người Việt-Nam1. Việc đánh dẹp ở các nơi.Trong khi thống-đốc Paul Bert xếp-đặt mọi việc ở Bắc-Kỳ, thì ở Trung-kỳ quânCần-vương ở các tỉnh vẫn đánh phá. Quân Pháp phải tìm cách mà đánh-dẹp choyên. Ơ mạn Bình-Thuận, Phú-Yên thì thiếu-tá De Lorme và viên Công-sứAymonier cùng với Trần Bá Lộc đem lính tây và lính ở Nam-Kỳ ra đánh-dẹp.Trần Bá Lộc dùng cách dữ-dội, chém giết rất nhiều, bởi vậy đất Bình-thuận khôngbao lâu mà yên; rồi đem quân ra dẹp đảng Văn-Thân ở Phú-Yên và Bình-Định, bắtđược cử-nhân Mai Xuân Thưởng, Bùi Điền, Nguyễn Đức Nhuận đem chém. Từtháng 6 năm Bính-Tuất (1886) đến tháng 6 năm Đinh-Hợi (1887), thì những tỉnh ởphía nam đất Kinh-kỳ đã dẹp yên.2. Vua Đồng Khánh ra Quảng BìnhĐất Trung-Kỳ từ Quảng-Trị trở ra chưa được yên. Vua Đồng-Khánh bèn định ratuần thú mặt bắc, để dụ vua Hàm-Nghi và những quan đại thần về cho yên việcđánh-dẹp. Quân Pháp sai đại-úy Henry Billet đi hộ-giá.Ngày 16 tháng 5 năm Bính-Tuất (1886), xa-giá ở Kinh đi ra, mãi đến cuối tháng 7mới tới Quảng-Bình. Xa-giá đi đến đâu thì đảng cựu thần vẫn không phục, cứ đemquân đến chống-cự, cho đến việc vua đi tuần-thú lần ấy, không có kết-quả gì cả.Ra đến Quảng-Bình thì vua Đồng-Khánh yếu, ở được vài mươi ngày rồi phảixuống tầu đi đường hải đạo trở về Huế.3. Hoàng Kế Viêm Ra Quân Thử Mạn Quảng BìnhVua Đồng-khánh về Huế được vô sự. Đến tháng 9 vua khai phục nguyên hàm choHoàng Kế Viêm và phong cho làm Hữu-trực-kỳ An-phủ kinh-lược đại-sứ, đượcquyền tiện-nghi hành-sự, để ra Quảng-Bình dụ vua Hàm-Nghi và các quan cựuthần về. Trong tờ dụ của vua Đồng-Khánh ban cho Hoàng Kế Viêm đại-lược nóirằng: Nếu vua Hàm Nghi mà thuận về, thì sẽ phong cho làm làm Tổng-trấn ba tỉnhThanh-Hóa, Nghệ-An và Hà-Tĩnh, và lại cấp cho bổng lộc theo tước vương. Cácquan cựu-thần như các ông Trương Văn Ban, Nguyễn Trực, Nguyễn Chư, Lê MôKhải, Nguyễn Nguyên Thành, Phạm Trọng Mưu, Nguyễn Xuân Ôn, Lê Coãn Nha,Ngô Xuân Quỳnh, ai về thú thì được phục nguyên chức, cho vào làm quan ở cáctỉnh từ Quảng-Trị trở vào. Còn như các ông Trần Suân Soạn, Nguyễn Ohạm Tuân,Phan Đình Phùng mà có chịu về thì sẽ tha những điều lỗi trước, và sẽ phong cholàm chức hàm khác. Những điều ấy đã bàn với viên Thống-đốc Paul Bert, hai bênđã thuận cho như thế, quyết không sai lời.Bấy giờ quân của quan Đề-đốc Lê Trực đóng ở mạn Thanh-Thủy , thuộc huyệnTuyên-Chánh; quân của Tôn-Thất Đạm là con Tôn-Thất Thuyết thì đóng ở ngànHà-Tĩnh, về hạt Kỳ-anh và Cẩm-xuyên. Còn Tôn-thất Thiệp và Nguyễn phạmTuân thì phò vua Hàm-Nghi ở mạn huyện Thanh-hóa.Ông Hoàng kế Viêm ra Quảng-bình, sai người đi dụ ông Lê Trực về. Nhưng cácông ấy cứ nhất thiết không chịu, chỉ có bọn thủ-hạ lác đác vài người ra thú màthôi. Bởi vậy, việc Hoàng kế Viêm ra kinh-lược cũng không thành công, cho nênđến tháng 5 năm Đinh-Hợi (1887), lại phải triệt về.4. Lập Đồn Minh Cầm.Triều-đình ở Huế thấy dùng cách phủ-dụ không được, bèn lấy quyền cho ngườiPháp tìm kế đánh-dẹp.Người Pháp cũng biết là thế-lực của đảng vua Hàm-Nghi chẳng được bao nhiêu,cốt tìm đường mà chiếm dần địa-thế và mua chuộc những đứa làm tay trong, thì tấtthế nào rồi cũng trừ hết được, bởi vậy cho nên không dùng đến đại binh.Trước đại-úy Mouteaux ở Quảng-bình đã cùng với ông cố Tortuyaux đem quân điđánh lấy đồn của Lê Trực ở Thanh-thủy, nhưng quân của ông ấy vẫn không tan, cứđành phá mãi. Đến tháng giêng năm Đinh-Hợi (1887), đại-úy Mouteaux đem quânlên lập đồn Minh-cầm đóng ở mé trên Thanh-thủy. Đại-úy vẫn biết ông Lê Trực làngười có nghĩa-khí, và trong khi hai bên chống cự với nhau không bao giờ ông ấylàm điều tàn-ác, cho nên đại- úy vẫn có ý trọng lắm. Trước đã cho người đưa thưlên dụ ông ấy về thú. Ông ấy phúc thư lại rằng: Tôi vì vua, vì nước, chết sốngcũng một lòng làm cho hết việc bổn-phận, chứ không dám tham sự sống mà quênviệc nghĩa.Từ khi quân Pháp đóng đồn ở Minh-cầm, các ông Lê Trực và Nguyễn phạm Tuânphải lui lên mé trên. Ông Lê Trực thì ra mạn Hà-tĩnh, Ông Nguyễn phạm Tuân thìlên đóng ở làng Yên-lộc về phía sông Gianh.Qua tháng 3, nhờ có do thám, biết chỗ ông Nguyễn phạm Tuân đóng, đại-úyMouteaux bèn đem quân lên vây làng Yên-lộc, bọn ông Nguyễn phạm Tuân, trongkhi bất ý, đều bị bắt cả. Ông Nguyễn phạm Tuân phải đạn bên cạnh sườn, sốngđược mấy ngày thì mất.Quân Pháp tuy đã trừ được ông Nguyễn phạm Tuân nhưng ông Lê Trực hãy còn,và vẫn chưa biết rõ vua Hàm-Nghi ở chỗ nào, sau có những người ra thú, máchrằng muốn bắt vua Hàm-Nghi thì mưu với tên Trương quang Ngọc. Tên ấy làngười bản-xứ ở đấy và từ khi vua ra ở vùng ấy nó được vào hầu cận, và lại là mộtđứa khí-độ tiểu-nhân, thì chắc có lẽ mua chuộc nó được. Đại-úy định tìm cách đểthông với t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: