Việt Nam thời kỳ Hậu Lê ((1533 - 1788)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.41 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.1. Lê Trang Tông (1533-1548)Lê Trang Tông tên huý là Duy Ninh, là con của vua Lê Chiêu Tông, mẹ là Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cháu năm đời của Lê Thánh Tông. Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, Duy Ninh mới 11 tuổi được Lê Quán cõng chạy sang Ai Lao đổi tên là Huyến. Đến tháng giêng năm Quý Tỵ - 1533 được Chiêu huân công Nguyễn Kim đón về lập lên làm vua, lúc đó Duy Ninh 19 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam thời kỳ Hậu Lê ((1533 - 1788)Việt Nam thời kỳ Hậu Lê ((1533 - 1788)1. Lê Trang Tông (1533-1548)Lê Trang Tông tên huý là Duy Ninh, là con của vua Lê ChiêuTông, mẹ là Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cháu năm đời của LêThánh Tông.Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, Duy Ninh mới 11tuổi được Lê Quán cõng chạy sang Ai Lao đổi tên là Huyến.Đến tháng giêng năm Quý Tỵ - 1533 được Chiêu huân côngNguyễn Kim đón về lập lên làm vua, lúc đó Duy Ninh 19tuổi.Duy Ninh lên làm vua đặt niên hiệu là Nguyên Hoà, tônNguyễn Kim làm Thượng phụ Thái sư Hưng quốc công, lấySầm Hà làm nơi hành tại, giao kết với vua Ai Lao là Xạ Đẩuđể nhờ quân lương, mưu việc lấy lại nước.Tháng 12 năm 1540, Nguyễn Kim kéo quân từ Ai Lao vềđánh Nghệ An, hào kiệt các nơi theo về giúp Lê Trung Hưngrất đông. Cuối năm 1543, Lê Trung Hưng chiếm được TâyĐô (Thanh Hoá). Nước ta từ đó hình thành Nam - Bắctriều. Từ Thanh Hoá, Nghệ An trở vào do Lê Trung Hưngcai quản (Nam Triều). Cả vùng Bắc Bộ trong đó có kinh đôĐông Đô thuộc nhà Mạc cai quản (Bắc Triều). Hai bên Lê -Mạc nội chiến tàn khốc kéo dài gần 50 năm (1543-1592).Năm 1545, Nguyễn Kim tiến đánh Sơn Nam, đến Yên Mô(Ninh Bình), thì bị hàng tướng nhà Mạc là Dương Chấp Nhấtđánh thuốc độc giết chết.Trịnh Kiểm là con rể Nguyễn Kim, nắm giữ binh quyền, mởđầu thời kỳ vua Lê, chúa Trịnh.Năm 1546, Trịnh Kiểm lập hành tại vua Lê ở Vạn Lại (ThanhHoá). Lấy danh nghĩa phù Lê, diệt Mạc, nhiều hào kiệt,danh sĩ đương thời tìm vào Thanh Hoá phò Lê Trung Hưngnhư Lương Đắc Bằng, Phùng Khắc Khoan...Năm 1548, Lê Trang Tông mất, thọ 34 tuổi, ở ngôi được 15năm. Trịnh Kiểm lập Thái tử Duy Huyên lên nối ngôi là LêTrung Tông.2. Lê Trung Tông (1548-1556)Lê Trung Tông tên huý là Huyên, là con của Lê Trang Tông,tính tình khoan dung, thông tuệ, có tài lược đế vương.Năm 1548 được lập làm vua khi mới 15 tuổi, lấy hiệu làTrung Tông, phong cho Trịnh Kiểm là Lương quốc côngquyết định mọi việc triều chính.Năm 1554, nhà Lê mở khoa thi để chọn nhân tài, lấy đỗ Tiếnsĩ đệ nhất giáp 5 người, đệ nhị giáp 8 người như Đinh BạtTuỵ, Chu Quang Trứ,... một số tướng tài giỏi như Lê Bá Ly,Nguyễn Khải Khang, Nguyễn Thiếu, Lê Khắc Thận... bỏ nhàMạc vào Tây Đô phò giúp nhà Lê Trung Hưng.Tháng giêng năm 1556, Lê Trung Tông mất mới 22 tuổi,không có con, ở ngôi được 8 năm.Trịnh Kiểm bàn với các đại thần rằng: Nước không thể mộtngày không vua, liền sai người đi tìm con cháu nhà Lê, tìmđược Lê Duy Bang là cháu sáu đời của Lam quốc công LêTrừ (anh thứ hai của Lê Lợi) đang ở hương Bố Vệ, huyệnĐông Sơn, Thanh Hoá, đón về lập làm vua.3. Lê Anh Tông (1556-1573)Lê Anh Tông tên huý là Duy Bang, dòng dõi nhà Lê. Anh thứhai của Lê Lợi là Lê Trừ được phong là Lam quốc công, Trừsinh ra Khang, Khang sinh ra Thọ, Thọ sinh ra Duy Thiệu,Thiệu sinh ra Duy Khoáng, Duy Khoáng lấy vợ ở hướng BốVệ sinh ra Duy Bang. Khi Lê Trung Tông mất không có connối, thái sư Trịnh Kiểm và các đại thần tìm được Duy Bangđón về làm vua khi đó đã 25 tuổi.Mọi việc trong triều đều do Trịnh Kiểm quyết định, vua chỉviệc nghe theo.Cũng trong thời gian đó, Nguyễn Hoàng, con thứ 2 củaNguyễn Kim, nhờ chị gái là Ngọc Bảo - vợ Trịnh Kiểm, xinanh rể cho vào trấn thủ xứ Thuận - Quảng, được Trịnh Kiểmđồng ý cho đi.Tháng 2/1570, Trịnh Kiểm ốm nặng rồi mất. Anh em TrịnhCối, Trịnh Tùng tranh giành nhau quyền bính, đánh lẫn nhau.Vua Lê Anh Tông đã trực tiếp điều hành triều chính và đứngra dàn xếp các mâu thuẫn này, sau Trịnh Cối đem cả vợ conra hàng nhà Mạc.Lê Anh Tông phong cho Trịnh Tùng tước Trưởng quận côngnắm giữ binh quyền để đánh nhà Mạc.Tháng 3/1572, Lê Cập Đệ, cận thần nhà Lê, mưu giết tảtướng Trịnh Tùng. Việc không thành, Lê Cập Đệ bị TrịnhTùng giết. Một số cận thần khác như Cảnh Hấp và ĐìnhNgạn nói với vua rằng: Tả tướng cầm quân quyền thế rấtlớn, bệ hạ khó lòng tồn tại với ông ta được, vua nghi hoặc,đang đêm đem theo bốn hoàng tử cùng chạy đến thành NghệAn và ở lại đó. Tả tướng Trịnh Tùng cùng với triều thần lậpcon thứ 5 của Lê Anh Tông là Duy Đàm lên ngôi vua, và saiNguyễn Hữu Liên đi đón vua Lê Anh Tông, khi về đến LôiDương - Thanh Hoá, ngầm bức hại vua rồi phao tin là vua tựthắt cổ.Như vậy Lê Anh Tông ở ngôi được16 năm, thọ 42 tuổi.4. Lê Thế Tông (1573-1599)Lê Thế Tông tên huý là Duy Đàm, sinh tháng 11/1567.Tháng 1/1573 được lập làm vua khi mới 7 tuổi, quyền hànhtất cả ở trong tay tả tướng Trịnh Tùng.Sau gần 50 năm nội chiến Nam - Bắc Triều với gần 40 trậnđánh lớn nhỏ, hàng vạn dân lành bị bắt vào lính, phục vụ chocác cuộc tàn sát khủng khiếp. Có trận mỗi bên huy động hàngchục vạn quân, hai bên giằng co khá quyết liệt, mãi đến năm1591, Trịnh Tùng huy động tổng lực đánh trận quyết định ởĐông Kinh, tháng 11/1592 bắt được Mạc Mậu Hợp, chiếmđược kinh thành. Tháng 2/1593, Trịnh Tùng đón Lê ThếTông về kinh đô Đông Đô.Công cuộc Lê Trung Hưng đã hoàn thành. Trịnh Tùng tựxưn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam thời kỳ Hậu Lê ((1533 - 1788)Việt Nam thời kỳ Hậu Lê ((1533 - 1788)1. Lê Trang Tông (1533-1548)Lê Trang Tông tên huý là Duy Ninh, là con của vua Lê ChiêuTông, mẹ là Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cháu năm đời của LêThánh Tông.Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, Duy Ninh mới 11tuổi được Lê Quán cõng chạy sang Ai Lao đổi tên là Huyến.Đến tháng giêng năm Quý Tỵ - 1533 được Chiêu huân côngNguyễn Kim đón về lập lên làm vua, lúc đó Duy Ninh 19tuổi.Duy Ninh lên làm vua đặt niên hiệu là Nguyên Hoà, tônNguyễn Kim làm Thượng phụ Thái sư Hưng quốc công, lấySầm Hà làm nơi hành tại, giao kết với vua Ai Lao là Xạ Đẩuđể nhờ quân lương, mưu việc lấy lại nước.Tháng 12 năm 1540, Nguyễn Kim kéo quân từ Ai Lao vềđánh Nghệ An, hào kiệt các nơi theo về giúp Lê Trung Hưngrất đông. Cuối năm 1543, Lê Trung Hưng chiếm được TâyĐô (Thanh Hoá). Nước ta từ đó hình thành Nam - Bắctriều. Từ Thanh Hoá, Nghệ An trở vào do Lê Trung Hưngcai quản (Nam Triều). Cả vùng Bắc Bộ trong đó có kinh đôĐông Đô thuộc nhà Mạc cai quản (Bắc Triều). Hai bên Lê -Mạc nội chiến tàn khốc kéo dài gần 50 năm (1543-1592).Năm 1545, Nguyễn Kim tiến đánh Sơn Nam, đến Yên Mô(Ninh Bình), thì bị hàng tướng nhà Mạc là Dương Chấp Nhấtđánh thuốc độc giết chết.Trịnh Kiểm là con rể Nguyễn Kim, nắm giữ binh quyền, mởđầu thời kỳ vua Lê, chúa Trịnh.Năm 1546, Trịnh Kiểm lập hành tại vua Lê ở Vạn Lại (ThanhHoá). Lấy danh nghĩa phù Lê, diệt Mạc, nhiều hào kiệt,danh sĩ đương thời tìm vào Thanh Hoá phò Lê Trung Hưngnhư Lương Đắc Bằng, Phùng Khắc Khoan...Năm 1548, Lê Trang Tông mất, thọ 34 tuổi, ở ngôi được 15năm. Trịnh Kiểm lập Thái tử Duy Huyên lên nối ngôi là LêTrung Tông.2. Lê Trung Tông (1548-1556)Lê Trung Tông tên huý là Huyên, là con của Lê Trang Tông,tính tình khoan dung, thông tuệ, có tài lược đế vương.Năm 1548 được lập làm vua khi mới 15 tuổi, lấy hiệu làTrung Tông, phong cho Trịnh Kiểm là Lương quốc côngquyết định mọi việc triều chính.Năm 1554, nhà Lê mở khoa thi để chọn nhân tài, lấy đỗ Tiếnsĩ đệ nhất giáp 5 người, đệ nhị giáp 8 người như Đinh BạtTuỵ, Chu Quang Trứ,... một số tướng tài giỏi như Lê Bá Ly,Nguyễn Khải Khang, Nguyễn Thiếu, Lê Khắc Thận... bỏ nhàMạc vào Tây Đô phò giúp nhà Lê Trung Hưng.Tháng giêng năm 1556, Lê Trung Tông mất mới 22 tuổi,không có con, ở ngôi được 8 năm.Trịnh Kiểm bàn với các đại thần rằng: Nước không thể mộtngày không vua, liền sai người đi tìm con cháu nhà Lê, tìmđược Lê Duy Bang là cháu sáu đời của Lam quốc công LêTrừ (anh thứ hai của Lê Lợi) đang ở hương Bố Vệ, huyệnĐông Sơn, Thanh Hoá, đón về lập làm vua.3. Lê Anh Tông (1556-1573)Lê Anh Tông tên huý là Duy Bang, dòng dõi nhà Lê. Anh thứhai của Lê Lợi là Lê Trừ được phong là Lam quốc công, Trừsinh ra Khang, Khang sinh ra Thọ, Thọ sinh ra Duy Thiệu,Thiệu sinh ra Duy Khoáng, Duy Khoáng lấy vợ ở hướng BốVệ sinh ra Duy Bang. Khi Lê Trung Tông mất không có connối, thái sư Trịnh Kiểm và các đại thần tìm được Duy Bangđón về làm vua khi đó đã 25 tuổi.Mọi việc trong triều đều do Trịnh Kiểm quyết định, vua chỉviệc nghe theo.Cũng trong thời gian đó, Nguyễn Hoàng, con thứ 2 củaNguyễn Kim, nhờ chị gái là Ngọc Bảo - vợ Trịnh Kiểm, xinanh rể cho vào trấn thủ xứ Thuận - Quảng, được Trịnh Kiểmđồng ý cho đi.Tháng 2/1570, Trịnh Kiểm ốm nặng rồi mất. Anh em TrịnhCối, Trịnh Tùng tranh giành nhau quyền bính, đánh lẫn nhau.Vua Lê Anh Tông đã trực tiếp điều hành triều chính và đứngra dàn xếp các mâu thuẫn này, sau Trịnh Cối đem cả vợ conra hàng nhà Mạc.Lê Anh Tông phong cho Trịnh Tùng tước Trưởng quận côngnắm giữ binh quyền để đánh nhà Mạc.Tháng 3/1572, Lê Cập Đệ, cận thần nhà Lê, mưu giết tảtướng Trịnh Tùng. Việc không thành, Lê Cập Đệ bị TrịnhTùng giết. Một số cận thần khác như Cảnh Hấp và ĐìnhNgạn nói với vua rằng: Tả tướng cầm quân quyền thế rấtlớn, bệ hạ khó lòng tồn tại với ông ta được, vua nghi hoặc,đang đêm đem theo bốn hoàng tử cùng chạy đến thành NghệAn và ở lại đó. Tả tướng Trịnh Tùng cùng với triều thần lậpcon thứ 5 của Lê Anh Tông là Duy Đàm lên ngôi vua, và saiNguyễn Hữu Liên đi đón vua Lê Anh Tông, khi về đến LôiDương - Thanh Hoá, ngầm bức hại vua rồi phao tin là vua tựthắt cổ.Như vậy Lê Anh Tông ở ngôi được16 năm, thọ 42 tuổi.4. Lê Thế Tông (1573-1599)Lê Thế Tông tên huý là Duy Đàm, sinh tháng 11/1567.Tháng 1/1573 được lập làm vua khi mới 7 tuổi, quyền hànhtất cả ở trong tay tả tướng Trịnh Tùng.Sau gần 50 năm nội chiến Nam - Bắc Triều với gần 40 trậnđánh lớn nhỏ, hàng vạn dân lành bị bắt vào lính, phục vụ chocác cuộc tàn sát khủng khiếp. Có trận mỗi bên huy động hàngchục vạn quân, hai bên giằng co khá quyết liệt, mãi đến năm1591, Trịnh Tùng huy động tổng lực đánh trận quyết định ởĐông Kinh, tháng 11/1592 bắt được Mạc Mậu Hợp, chiếmđược kinh thành. Tháng 2/1593, Trịnh Tùng đón Lê ThếTông về kinh đô Đông Đô.Công cuộc Lê Trung Hưng đã hoàn thành. Trịnh Tùng tựxưn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam thời kỳ Hậu Lê các triều đại lịch sử triều đại Việt nam lịch sử học Lịch sử Việt Nam nhân vật lịch sử triều đại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0