Danh mục

Việt sử Kỷ yếu: Phần 1

Số trang: 274      Loại file: pdf      Dung lượng: 21.41 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Việt sử Kỷ yếu" do tác giả Trần Xuân Sinh biên soạn ghi chép lại lịch sử nước ta từ Thời đại thượng cổ đến thời kỳ Thực dân Pháp đô hộ. Sách được chia thành 2 phần, phần 1 gồm các thời kỳ: Thời đại thượng cổ; thời kỳ Bắc thuộc; thời đại tự chủ với các Kỷ nhà Ngô (939 - 965), Kỷ nhà Đinh (968 - 980), Kỷ nhà Tiền Lê (980 - 1009), Kỷ nhà Lý (1010 - 1225), Kỷ nhà Trần (1225 - 1400), Kỷ nhà Hồ (1400 - 1407), Kỷ Hậu Trần, Kỷ thuộc Minh, Khởi nghĩa Lam Sơn. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt sử Kỷ yếu: Phần 1 TRÂN XUÂN SINH Hiệu chính: Nguycn Hào Hùng(Hội ngliiên cứu Khoa hục Đ TRÀN XUÂN SINHVIỆT SỬ KỶ YỂU Hiệu đính: NGUYỄN h à o hùng NGÔ ĐÃNG LƠI NHÀ XUẤT BẢN HẢI PHÒNG LỜI NÓI ĐẦU Tập sách này khởi nguyên từ quá trình tìm tài liệu để viết lạitập gia phả họ nhà, nhân đó tôi đã soạn nên được bộ sách ThuyếtTrần**’ (nói về nhà Trần) là sách chép lịch sử triều đại nhà Trần. Thòi xưa, Quốc sử quán là một cơ quan của nhà nước. Ngườiviết sử không khỏi tư vị các vua chúa và các người cầm quyềnchính. Chỉ có dòng vua ở ngôi mới là chính thông. Bất cứ ai chôhgđôi đều bị coi là giặc cả, dù không làm gì tàn dân, hại nước. Đếnsử mới ngày nay, có tác giả không ưa chế độ quân chủ chuyên chế,lại cứ thấy vua chúa là đả kích, gọi hết thảy các vụ nổi dậy chôngđối chính quyền phong kiến là khởi nghĩa, kể luôn cả người phảnbội dân tộc, như Thân Lợi, Vũ Công Tuấn. Đây là hai thái cực,tưởng nên tránh cả. Lịch sử quốc gia dân tộc không phải chỉ là gia phả các dòngvua chúa, mà phải nói nhiều về đời sống của quảng đại quầnchúng qua các thòi đại. Sử cũ thường chép đến cả gia đình cáclãnh tụ quốc gia, mà chép được rất ít về tình hình xã hội, kinh tếvăn hoá. Hầu hết các người viết sử Đông cũng như Tây, Nam như Bắc,xưa cũng như nay, đều có tật chung là chủ quan, phô trương quámức những cái hay cái tốt, che đậy mọi cái yếu kém. Kính yêu aithì phóng đại thêm công nghiệp, không ưa ai thì chê luôn cả tôngchi, họ hàng cùng là thân thuộc. Ngột Lương Hợp Đài kéo quânsang đánh ta vào tháng chạp âm lịch năm 1257, giữa mùa đônghàn lạnh lẽo mà Bắc sử chép quân Mông cổ không quen chịu đượckhí hậu nóng nực xứ ta nên bị đau ốm, phải rút sớm về nước. (Sửgia Trần Trọng Kim vô tình cũng lầm theo). Quân đội Hồ Quý Lytừng chốhg cự lại quân Minh rất kịch liệt - theo Đại Việt sử kýtoàn thư - mà các tập sử khác lại thường bỏ qua không nói đến. Học giả Trần Trọng Kim viết Việt N am sử lược khoảng năm 1920, dưới thòi Pháp thuộc và họ Nguyễn còn ở ngôi nên dù táobạo kê nhà Tây Sơn là chính thông, khen vua Quang Trung là anhhùng cứu quốc, mà vẫn còn dè dặt khi bình phẩm các vua triều(•) Trần Xuân Sinh, Thuyết Trần, NXB Hải Phòng, 2003, 535 tr.Nguyễn, lại không nói được duyên cớ chính người Pháp sang đô hộnước ta. Chúng đâu có sang đánh chiếm đất nước ta vì vua ta cấmđạo Gia Tô. Sử gia ngày nay có người không tiếc lời mạt sát cácvua triều Nguyễn, tuy không oan, nhưng nặng nề quá. Biên soạn tập sách này, tôi cô gắng khách quan khi chép sựviệc, tránh những đều không đủ tin, vô lý, lệch lạc cùng khiếmkhuyết. Rất tiếc không ghi chép lại được nhiều về sinh hoạt đạichúng qua các thời đại, do không tìm được nhiều tài liệu đáng tin,lại không dám viết theo sự suy luận, tưởng rằng suy luận chưachắc hẳn đã đúng sự thực. Lại có những lòi luận về một sô nhân vật lịch sử, phần lớnnhận định theo ý của các bậc tiền bối, tuy cũng có trình bày theo ýriêng trong mấy trường hỢp, như nói: Nếu người họ Trần khônggiành ngôi nhà Lý thì cũng có anh hùng hay gian hùng nào kháctranh quyền cướp nước; không cho vụ ám sát Ô Mã Nhi trênđường đưa y về nước là “phi nhân bất nghĩa”; việc gả Huyền Trâncho vua Chăm chỉ là một hành vi chính trị; cho việc vua QuangTrung mưu đánh chiếm Lưỡng Quảng của Trung Quôc là điênrồ... Có thể có nhiều người không đồng ỹ tưởng, nghĩ khác thì mỗingười một ý. Đâu có phải chỉ ý riêng của mình mới là chân lý. Rất mong tập sách nhỏ này giúp ích được phần nào bạn đọcthông tỏ lịch sử nước nhà về các thời đại xưa. TRẦN XUÂN SINH Cẩn tư NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTĐVSKTT Đại Việt sử ký toàn thưĐNQSDC Đại Nam quốc sử diễn caLSVN Lịch sử Viẹt NamVSTGCM Việt Sử thông giám cương mụcVNSL Việt Nam sử lượcâl âm lịchtr. CN trước công nguyênBẢN ĐỒ BÁCH VIỆTtrên ngàn năm trước.C.N các THỜI ĐỢI LỊCH sđ Nước Tfl Từ khi người nước ta dựng nước, kể hàng ba, bôn ngàn năm,bị người Hoa phương bắc đánh chiếm cai trị mấy lần, sau lại bịngười Pháp đô hộ, chịu khô sỏ biết bao nhiêu phen, thế mà sau lạikhôi phục được nền tự chủ và vẫn giữ được tính đặc biệt của giốngnòi mình, đủ tỏ ra rằng khí lực của người mình không kém hèn. Sử ký ghi chép những cơ hội gian truân, những sự biến chếcủa người mình đã trải qua và những công việc của người trước đãlàm từ đòi nọ đến đời kia để cho người trong nước đều biết. Lịch sử nước ta có thế chia ra từng thời đại: I - Thời đại thưỢng cổ trước năm 208 tr. CN II - Thời đại B ắc thuộc (thòi đại Trung cổ) từ năm 208 tr.CN đến năm 939. III - Thời đại tự chủ từ năm 939 đến năm 1527. IV- Thời đại Nam B ắc phân tran h từ năm 1527 đến năm1802. V- Thời đại cận kim từ năm 1802. Và từ năm 1945 là Thời đại hiện kim. (Phỏng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: