Việt sử Kỷ yếu: Phần 2
Số trang: 283
Loại file: pdf
Dung lượng: 44.16 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Việt sử Kỷ yếu: Phần 2" gồm có các thời kỳ: Kỷ nhà Lê; Thời kỳ Nam Bắc phân tranh với các Kỷ nhà Mạc (1527 - 1592), Kỷ nhà Nguyễn Tây Sơn (1789 - 1802), Thời đại cận kim với Kỷ nhà Nguyễn (1802 - 1945), quân Pháp sang đánh chiếm đất nước ta. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt sử Kỷ yếu: Phần 2 gia chép Hồ Ong là Cảo, còn người nổi dậy chông vua Lê Tương Dực là Cao. Tưống Minh Lý Khánh có tập sử chép là chết bệnh trong quân, tập khác chép tự tử. Tướng Thôi Tụ có sách chép do bị bắt không chịu hàng, phái giết. Đại Việt thông sử chép y được đưa vê Đông Quan, sau phải bệnh chết. Không rõ đâu là đúng. KỶ NHÀ LÊ LÊ THÁI TỔ 1428 - 1433 huý LỴ (LỢI) (1385- 1433) Niên hiệu: Thuận Thiên BÌNH ĐỊNH VƯƠNG LÊN NGÔI TÔN - Giặc tan, nước nhà đưỢcthanh bình, quần thần dâng biểu tôn Bình Định vương Lê Lỵ (Lợi)lên làm vua. Tháng 4 ầl năm 1428, vương lên ngôi, tục hiệu vuaLê Thái Tổ theo tên miếu hiệu. Lê Thái Tổ nhũn nhặn, khôngxứng là hoàng đế, chi xưng là Thuận Thiên thừa vận duệ văn anhvũ đại vương. THƯỞNG CÔNG, PHẠT TỘI - Lê Thái Tổ lên ngôi, phong thưởngcho các công thần hơn 200 người, đều được đổi sang quổc tính họLê, 52 người hạng công đệ nhất chức Thượng Trí tự, 72 ngườihạng công thứ hai tước Đại Trí tự, 94 người công thứ ba tước Trítự. Thừa chỉ Nguyễn Trãi tước Quan Phục hầu; tư đồ TrầnNguyên Hãn tưóc Tả tướng quốc; cơ mật đại sứ Phạm Văn xảochức thái bảo. Các nguy quan theo giặc đều bị trị tội: Lương Nhữ Hốt, TrầnPhong, An Vinh, Đỗ Duy Trừng và các tên Tôn, Sĩ Văn, Sùng Lễ,Súc đều bị giết. VIỆC NGOẠI GIAO - Các nưóc Ai Lao, Champa giao hảo với tangay từ khi còn chiến tranh chôAg quan quân nhà Minh, sau vẫntiếp tục tốt đẹp, không có việc gì lôi thôi. Lê Thái Tổ lên ngôi, sai sứ sang Trung Quốc xin phong.Triều đình nhà Minh nấn ná mãi không chịu. Các năm 1428, 1429. Minh Tuyên Tông sai sứ sang lại đòi hỏi tìm dòng dõi vuaTrần để lập và đòi trao trả hết những quân nhân người Hoa cònlại cùng các khí giới đã bắt. Lê Thái Tô bắt các quan viên và phụ 275lão trong nước làm tờ khai rằng con cháu nhà Trần thật không cònai nữa và xin phong cho Lê Lỵ (Lợi) làm vua nước Nam. Sứ giả đôibên đi về nhiều lần, mãi đến tháng 11 âl năm 1431, vua Minh mớichịu ban mệnh cho tạm quyền coi việc nưốc. Sứ thần ta sang Minhtạ ơn 5 vạn lạng vàng bạc. Mãi về sau lâu mới phong các vua Lêsau làm An Nam quổc vương. Từ đấy, cứ ba năm phải sang công nhà Minh một lần mà lầnnào cũng phải đúc hai người bằng vàng, gọi là đại thân kim nhân,do lúc đánh trận Chi Lăng đã giết hai tướng Liễu Thăng và DươngMinh, cho nên phải dâng hai người vàng thế mạng. Nước ta vẫnphải nộp hai ngươi vàng suốt thòi gian nhà Minh còn cầm quyềnTrung Quôc. Tục ngữ có câu; Trả nỢ như trả nỢ Liễu Thăng. Quân đội ta đã chiến thắng quân Minh mấy trận lớn mà vuata vẫn phải chịu xưng thần nạp cống với vua Minh là sự vạn bấtđắc dĩ, vì nước ta đôi với Trung Quốc lón nhỏ khác nhau nhiều, vảlại nước ta lẻ loi ở phía nam, không có vây cánh mạnh liên minh,cứ cố kháng cự không chịu kém thì không bao giò được yên, dânchúng phải cơ cực lầm than. Bề ngoài có chịu lép vê nhưng kỳ thựcvẫn tự chủ, người Hoa không phạm đến việc nước mình. Thế cũnglà khôn khéo trong việc ngoại giao để cho nước yên trị (theo lòicủa sử gia Trần Trọng Kim). VIỆC CAI TRỊ - Thái Tổ lên ngôi ban chiếu miễn thuế trong hainăm các ruộng đất, đầm ao, bãi dâu và trưng thâu vàng bạc, ngườitừ 70 tuổi trở lên được miễn dịch. Có người con hiếu, vỢ thủ tiếtthì quan đầu lộ tâu lên để ban khen thưởng; nhà có ba người tòngquân thì cho miễn một; huyện có lăng mộ, miếu thờ các vị đếvương hoặc công thần tiền triều thì quan huyện phải tâu lên đếcấp lương cho phu trông coi. Bỏ sự tiêu tiền giấy. Tiền đồng cũ bịngười Minh thu đem về nưóc quá nhiều, nên đúc ra nhiều đồngtiền Thuận Thiên thông bảo lưu hành thuận tiện việc mua bán. Tổ chức hành chính, để nguyên bốh đạo miền bắc, thêm đạothứ năm Hải Tây gồm đất Thanh Hoa trở vào đèo Hải Vân. Mỗi đạo có quan hành khiến. Dưới cấp đạo có lộ, phủ, châu, huyện trêncác xã. Việc bổ dụng quan cai trị thì dùng những người có đức.•Thái Tổ luôn luôn nhắc các địa phương tiến cử người anh tài, lại kêu gọi loại người này ra làm việc nước. PHÉP QUÂN ĐIỀN - Thái Tổ có những con em các chiến sĩ đã từng chiến đấu ngoài trận, không có một thước đất để ở, mà những phường du thủ du thực, không có chút công lao gì với nưóc276nhà lại có rất nhiều ruộng đất. Ai cũng chuộng làm giầu mà khôngcó người tận tâm việc nước. Vì thê nên định ra phép quân điền lấycông điền công thổ và ruộng đất tịch thu của quan lại tướng sĩ đãtheo hàng giặc Minh, đem cấp phát cho quân dân, từ quan đạithần trở xuống đến hạng già yếu, mồ côi, góa bụa, ai cũng có đượcmột phần ruộng. Xã nào nhiều ruộng ít người, có ruộng bỏ hoangthì quan bản hạt đem cấp sô ruộng ấy cho những người xã kháckhông có ruộng cày cấy. Chủ điền không được chiếm giữ. Như vậykhiến cho sự giàu nghèo không chênh lệch lắm. VIỆC HỌC HÀNH - Thái Tổ mở mang việc học hành, đặt trườngQuốc tử giám ở kinh đô, oho con cháu các quan viên và nhữngngười thường dân tuấn tú vào học tập, mở nhà trường và đặt thầydạy nho học ở các lộ, phủ, châu. Bắt các quan từ tứ phẩm trởxuốhg phải vào thi khoa Minh Kinh. Ban văn thì thi về kinh sử,ban võ về võ kinh và pháp lệnh kỳ thư. 0 các lộ cũng mở khoa thiMinh Kinh cho những người ẩn dật ứng thí để chọn nhân tài ralàm quan. Các nhà tu theo đạo Phật, đạo Lão cũng phải dự thikinh điển các đạo ấy. Trúng tuyển mói được phép làm tăng, làmđạo sĩ. Ai hỏng phải hoàn tục làm ăn, chịu sưu dịch. LUẬT LỆ - Đặt ra luật lệ mới phỏng theo hình luật ríhà Đường,có các tội suy, trượng, đồ, lưu và tội tử. Tội suy chia làm 5 bậc, từ10 đến 50 roi. Tội trượng cũng chia l.àm 5 bậc từ 60 đến 100trượng. Tội đồ 3 bậc: Làm dịch đinh, làm lính chuồng voi, làm línhđồn điền. Tội lưu 3 bậc: Lưu đi châu gần Nghệ An, lưu châu xa BôChính, lưu đi ngoại châu Tân Bình. Tội tử cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt sử Kỷ yếu: Phần 2 gia chép Hồ Ong là Cảo, còn người nổi dậy chông vua Lê Tương Dực là Cao. Tưống Minh Lý Khánh có tập sử chép là chết bệnh trong quân, tập khác chép tự tử. Tướng Thôi Tụ có sách chép do bị bắt không chịu hàng, phái giết. Đại Việt thông sử chép y được đưa vê Đông Quan, sau phải bệnh chết. Không rõ đâu là đúng. KỶ NHÀ LÊ LÊ THÁI TỔ 1428 - 1433 huý LỴ (LỢI) (1385- 1433) Niên hiệu: Thuận Thiên BÌNH ĐỊNH VƯƠNG LÊN NGÔI TÔN - Giặc tan, nước nhà đưỢcthanh bình, quần thần dâng biểu tôn Bình Định vương Lê Lỵ (Lợi)lên làm vua. Tháng 4 ầl năm 1428, vương lên ngôi, tục hiệu vuaLê Thái Tổ theo tên miếu hiệu. Lê Thái Tổ nhũn nhặn, khôngxứng là hoàng đế, chi xưng là Thuận Thiên thừa vận duệ văn anhvũ đại vương. THƯỞNG CÔNG, PHẠT TỘI - Lê Thái Tổ lên ngôi, phong thưởngcho các công thần hơn 200 người, đều được đổi sang quổc tính họLê, 52 người hạng công đệ nhất chức Thượng Trí tự, 72 ngườihạng công thứ hai tước Đại Trí tự, 94 người công thứ ba tước Trítự. Thừa chỉ Nguyễn Trãi tước Quan Phục hầu; tư đồ TrầnNguyên Hãn tưóc Tả tướng quốc; cơ mật đại sứ Phạm Văn xảochức thái bảo. Các nguy quan theo giặc đều bị trị tội: Lương Nhữ Hốt, TrầnPhong, An Vinh, Đỗ Duy Trừng và các tên Tôn, Sĩ Văn, Sùng Lễ,Súc đều bị giết. VIỆC NGOẠI GIAO - Các nưóc Ai Lao, Champa giao hảo với tangay từ khi còn chiến tranh chôAg quan quân nhà Minh, sau vẫntiếp tục tốt đẹp, không có việc gì lôi thôi. Lê Thái Tổ lên ngôi, sai sứ sang Trung Quốc xin phong.Triều đình nhà Minh nấn ná mãi không chịu. Các năm 1428, 1429. Minh Tuyên Tông sai sứ sang lại đòi hỏi tìm dòng dõi vuaTrần để lập và đòi trao trả hết những quân nhân người Hoa cònlại cùng các khí giới đã bắt. Lê Thái Tô bắt các quan viên và phụ 275lão trong nước làm tờ khai rằng con cháu nhà Trần thật không cònai nữa và xin phong cho Lê Lỵ (Lợi) làm vua nước Nam. Sứ giả đôibên đi về nhiều lần, mãi đến tháng 11 âl năm 1431, vua Minh mớichịu ban mệnh cho tạm quyền coi việc nưốc. Sứ thần ta sang Minhtạ ơn 5 vạn lạng vàng bạc. Mãi về sau lâu mới phong các vua Lêsau làm An Nam quổc vương. Từ đấy, cứ ba năm phải sang công nhà Minh một lần mà lầnnào cũng phải đúc hai người bằng vàng, gọi là đại thân kim nhân,do lúc đánh trận Chi Lăng đã giết hai tướng Liễu Thăng và DươngMinh, cho nên phải dâng hai người vàng thế mạng. Nước ta vẫnphải nộp hai ngươi vàng suốt thòi gian nhà Minh còn cầm quyềnTrung Quôc. Tục ngữ có câu; Trả nỢ như trả nỢ Liễu Thăng. Quân đội ta đã chiến thắng quân Minh mấy trận lớn mà vuata vẫn phải chịu xưng thần nạp cống với vua Minh là sự vạn bấtđắc dĩ, vì nước ta đôi với Trung Quốc lón nhỏ khác nhau nhiều, vảlại nước ta lẻ loi ở phía nam, không có vây cánh mạnh liên minh,cứ cố kháng cự không chịu kém thì không bao giò được yên, dânchúng phải cơ cực lầm than. Bề ngoài có chịu lép vê nhưng kỳ thựcvẫn tự chủ, người Hoa không phạm đến việc nước mình. Thế cũnglà khôn khéo trong việc ngoại giao để cho nước yên trị (theo lòicủa sử gia Trần Trọng Kim). VIỆC CAI TRỊ - Thái Tổ lên ngôi ban chiếu miễn thuế trong hainăm các ruộng đất, đầm ao, bãi dâu và trưng thâu vàng bạc, ngườitừ 70 tuổi trở lên được miễn dịch. Có người con hiếu, vỢ thủ tiếtthì quan đầu lộ tâu lên để ban khen thưởng; nhà có ba người tòngquân thì cho miễn một; huyện có lăng mộ, miếu thờ các vị đếvương hoặc công thần tiền triều thì quan huyện phải tâu lên đếcấp lương cho phu trông coi. Bỏ sự tiêu tiền giấy. Tiền đồng cũ bịngười Minh thu đem về nưóc quá nhiều, nên đúc ra nhiều đồngtiền Thuận Thiên thông bảo lưu hành thuận tiện việc mua bán. Tổ chức hành chính, để nguyên bốh đạo miền bắc, thêm đạothứ năm Hải Tây gồm đất Thanh Hoa trở vào đèo Hải Vân. Mỗi đạo có quan hành khiến. Dưới cấp đạo có lộ, phủ, châu, huyện trêncác xã. Việc bổ dụng quan cai trị thì dùng những người có đức.•Thái Tổ luôn luôn nhắc các địa phương tiến cử người anh tài, lại kêu gọi loại người này ra làm việc nước. PHÉP QUÂN ĐIỀN - Thái Tổ có những con em các chiến sĩ đã từng chiến đấu ngoài trận, không có một thước đất để ở, mà những phường du thủ du thực, không có chút công lao gì với nưóc276nhà lại có rất nhiều ruộng đất. Ai cũng chuộng làm giầu mà khôngcó người tận tâm việc nước. Vì thê nên định ra phép quân điền lấycông điền công thổ và ruộng đất tịch thu của quan lại tướng sĩ đãtheo hàng giặc Minh, đem cấp phát cho quân dân, từ quan đạithần trở xuống đến hạng già yếu, mồ côi, góa bụa, ai cũng có đượcmột phần ruộng. Xã nào nhiều ruộng ít người, có ruộng bỏ hoangthì quan bản hạt đem cấp sô ruộng ấy cho những người xã kháckhông có ruộng cày cấy. Chủ điền không được chiếm giữ. Như vậykhiến cho sự giàu nghèo không chênh lệch lắm. VIỆC HỌC HÀNH - Thái Tổ mở mang việc học hành, đặt trườngQuốc tử giám ở kinh đô, oho con cháu các quan viên và nhữngngười thường dân tuấn tú vào học tập, mở nhà trường và đặt thầydạy nho học ở các lộ, phủ, châu. Bắt các quan từ tứ phẩm trởxuốhg phải vào thi khoa Minh Kinh. Ban văn thì thi về kinh sử,ban võ về võ kinh và pháp lệnh kỳ thư. 0 các lộ cũng mở khoa thiMinh Kinh cho những người ẩn dật ứng thí để chọn nhân tài ralàm quan. Các nhà tu theo đạo Phật, đạo Lão cũng phải dự thikinh điển các đạo ấy. Trúng tuyển mói được phép làm tăng, làmđạo sĩ. Ai hỏng phải hoàn tục làm ăn, chịu sưu dịch. LUẬT LỆ - Đặt ra luật lệ mới phỏng theo hình luật ríhà Đường,có các tội suy, trượng, đồ, lưu và tội tử. Tội suy chia làm 5 bậc, từ10 đến 50 roi. Tội trượng cũng chia l.àm 5 bậc từ 60 đến 100trượng. Tội đồ 3 bậc: Làm dịch đinh, làm lính chuồng voi, làm línhđồn điền. Tội lưu 3 bậc: Lưu đi châu gần Nghệ An, lưu châu xa BôChính, lưu đi ngoại châu Tân Bình. Tội tử cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt sử Kỷ yếu Lịch sử Việt Nam Kỷ nhà Lê Thời kỳ Nam Bắc phân tranh Kỷ nhà Nguyễn Tây Sơn Kỷ nhà NguyễnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 37 0 0