Danh mục

Vietnamese National Drug formulary - Dược thư quốc gia Việt Nam: Phần 2

Số trang: 1841      Loại file: pdf      Dung lượng: 20.81 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (1841 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dược thư quốc gia Việt Nam ra đời lần đầu tiên năm 2002 do Bộ Y tế biên soạn và ban hành với sự hỗ trợ cùa Cơ quan hợp tác và phát triển quốc tế Thụy Điển. Tài liệu gồm 3415 trang, 600 chuyên luận về thuốc. Dược thư quốc gia Việt Nam là một cuốn từ điển thuốc lớn nhất Việt Nam hiện nay, được biên soạn hết sức công phu và đầy đủ tất cả các thuốc thiết yếu được Bộ y tế ban hành. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 của cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vietnamese National Drug formulary - Dược thư quốc gia Việt Nam: Phần 2GENTAMICINTên chung quốc tế: Gentamicin.Mã ATC: D06A X07, J01G B03, S01A A11, S03A A06.Loại thuốc: Kháng sinh nhóm aminoglycosid.Dạng thuốc và hàm lượngGentamicin sulfat là một phức hợp sulfat của gentamicin C 1, gentamicinC1A và gentamicin C2.Dung dịch tiêm 2 mg/ml; 10 mg/ml; 40 mg/2 ml; 80 mg/2 ml; 160mg/2 ml.Dược lý và cơ chế tác dụngGentamicin sulfat là một kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid có tácdụng diệt khuẩn qua ức chế quá trình sinh tổng hợp protein của vikhuẩn. Phổ diệt khuẩn của gentamicin thực tế bao gồm các vi khuẩnhiếu khí Gram âm và các tụ cầu khuẩn, kể cả các chủng tạo rapenicilinase và kháng methicilin.Gentamicin ít có tác dụng đối với các khuẩn lậu cầu, liên cầu, phế cầu,não mô cầu, Citrobacter, Providencia và Enterococci. Các vi khuẩn kỵkhí bắt buộc như Bacteroides, Clostridia đều kháng gentamicin.Trong những năm gần đây, thế giới quan tâm nhiều đến sự kháng thuốcđối với gentamicin. Ở Việt Nam các chủng E. aerogenes, Klebsiellapneumoniae, trực khuẩn mủ xanh đều đã kháng gentamicin. Nhưnggentamicin vẫn còn tác dụng với H. influenzae, Shigella flexneri, tụ cầuvàng, S. epidermidis đặc biệt Staphylococcus saprophyticus, Salmonellatyphi và E. coli.Dược động học GENTAMICINGentamicin không được hấp thu qua đường tiêu hóa. Gentamicin đượcsử dụng tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. Ðối với người bệnh có chứcnăng thận bình thường, sau khi tiêm bắp 30 đến 60 phút liều 1 mg/kgthể trọng, nồng độ đỉnh huyết tương đạt được khoảng 4 microgam/ml,giống như nồng độ sau tiêm truyền tĩnh mạch. Thuốc ít gắn với proteinhuyết tương. Gentamicin khuếch tán chủ yếu vào các dịch ngoại bào vàkhuếch tán dễ dàng vào ngoại dịch tai trong.Nửa đời huyết tương của gentamicin từ 2 đến 3 giờ, nhưng có thể kéodài ở trẻ sơ sinh và người bệnh suy thận. Gentamicin không bị chuyểnhóa và được thải trừ (gần như không thay đổi) ra nước tiểu qua lọc ởcầu thận. Ở trạng thái ổn định có ít nhất 70% liều dùng được bài xuấtra nước tiểu trong 24 giờ và nồng độ trong nước tiểu có thể vượt quá100 microgam/ml. Tuy vậy, gentamicin tích lũy với một mức độ nào đóở các mô của cơ thể, nhất là trong thận.Vì khoảng cách giữa liều điều trị và liều gây độc của gentamicin tươngđối nhỏ, do đó đòi hỏi phải có sự theo dõi cẩn thận. Hấp thu gentamicinqua đường tiêm bắp có thể bị hạn chế ở người bệnh nặng như trong tìnhtrạng sốc, sự tưới máu giảm, hoặc ở người bệnh tăng thể tích dịch ngoạitế bào, hoặc giảm độ thanh thải của thận bao gồm cả cổ trướng, xơgan, suy tim, suy dinh dưỡng, bỏng, bệnh nhày nhớt và có thể trongbệnh bạch cầu.Chỉ địnhGentamicin thường được dùng phối hợp với các kháng sinh khác (beta -lactam) để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nặng toàn thân gây ra bởi cácvi khuẩn Gram âm và các vi khuẩn khác còn nhạy cảm, bao gồm:Nhiễm khuẩn đường mật (viêm túi mật và viêm đường mật cấp), nhiễmBrucella, các nhiễm khuẩn trong bệnh nhày nhớt, viêm nội tâm mạc,nhiễm khuẩn huyết, nhiễm Listeria, viêm màng não, viêm phổi, nhiễmkhuẩn ngoài da như bỏng, loét, nhiễm khuẩn xương, khớp, nhiễmkhuẩn trong ổ bụng (bao gồm viêm phúc mạc), các nhiễm khuẩn vềđường tiết niệu (viêm thận bể thận cấp) cũng như trong việc phòng GENTAMICINnhiễm khuẩn khi mổ và trong điều trị các người bệnh suy giảm miễndịch và người bệnh trong đơn nguyên chăm sóc tăng cường...Gentamicin thường được dùng cùng với các chất diệt khuẩn khác để mởrộng phổ tác dụng và làm tăng hiệu lực điều trị. Thí dụ gentamicin đượcphối hợp với penicilin trong các nhiễm khuẩn do cầu khuẩn đường ruộtvà liên cầu gây ra, hoặc phối hợp với một beta - lactam kháng trựckhuẩn mủ xanh trong các nhiễm khuẩn do trực khuẩn mủ xanh gây ra,hoặc với metronidazol hay clindamycin trong các bệnh do hỗn hợp cáckhuẩn ưa khí - kỵ khí gây ra.Chống chỉ địnhNgười bệnh dị ứng với gentamicin và với các aminoglycosid khác.Thận trọngTất cả các aminoglycosid đều độc hại đối với cơ quan thính giác và thận.Tác dụng không mong muốn quan trọng thường xảy ra với người bệnhcao tuổi và/hoặc với người bệnh đã bị suy thận. Cần phải theo dõi rấtcẩn thận đối với người bệnh được điều trị với liều cao hoặc dài ngày, vớitrẻ em, người cao tuổi và người suy thận, ở họ, cần phải giảm liều. Ngườibệnh có rối loạn chức năng thận, rối loạn thính giác... có nguy cơ bị độchại với cơ quan thính giác nhiều hơn. Phải sử dụng rất thận trọng nếu cóchỉ định bắt buộc ở những người bị nhược cơ nặng, bị Parkinson hoặc cótriệu chứng yếu cơ. Nguy cơ nhiễm độc thận thấy ở người bị hạ huyếtáp, hoặc có bệnh về gan hoặc phụ nữ.Thời kỳ mang thaiTất cả các aminoglycosid đều qua nhau thai và có thể gây độc thận chothai. Với gentamicin chưa có nghiên cứu đầy đủ trên người nhưng vì cácaminoglycosid khác đều có thể gây điếc cho thai, cần phải cân nhắc lợivà hại khi phải dùng gentamicin trong những bệnh đe dọa tính mạnghoặc nghiêm trọng mà các thuốc khác không thể dùng được hoặc khônghiệu lực. GENTAMICINThời kỳ cho con búCác amoniglycosid được bài tiết vào sữa với lượng nhỏ. Tuy nhiên cácaminoglycosid, kể cả gentamicin, được hấp thu kém qua đường tiêu hóavà chưa có tư liệu về vấn đề độc hại đối với trẻ đang bú mẹ.Tác dụng không mong muốn (ADR)Thường gặp, ADR >1/100Nhiễm độc tai không hồi phục và do liều tích tụ, ảnh hưởng cả đến ốctai (điếc, ban đầu với âm tần số cao) và hệ thống tiền đình (chóng mặt,hoa mắt).Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100Nhiễm độc thận có hồi phục. Suy thận cấp, thường nhẹ nhưng cũng cótrường hợp hoại tử ống thận hoặc viêm thận kẽ.Ức chế dẫn truyền thần kinh cơ, có trường hợp gây suy hô hấp và liệtcơ.Tiêm dưới kết mạc gây đau, sung huyết và phù kết mạc.Tiêm trong mắt: Thiếu máu cục bộ ở võng mạc.Hiếm gặp, AD ...

Tài liệu được xem nhiều: