Danh mục

So sánh hiệu quả tác dụng giữa Piperacillin/Tazobactam tiêm dịch kính với ceftazidim, vancomycin trong điều trị viêm nội nhãn trên thỏ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.09 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc so sánh hiệu quả tác dụng giữa piperacillin/tazobactam tiêm dịch kính với ceftazidim, vancomycin trong điều trị viêm nội nhãn trên thỏ và mở ra một hướngđiều trị mới trong việc điều trị viêm nội nhãn trên người bằng việc chỉ định Piperacillin/Tazobactam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả tác dụng giữa Piperacillin/Tazobactam tiêm dịch kính với ceftazidim, vancomycin trong điều trị viêm nội nhãn trên thỏSO SÁNH HIỆU QUẢ TÁC DỤNG GIỮAPIPERACILLIN/TAZOBACTAM TIÊM DỊCH KÍNH VỚICEFTAZIDIM, VANCOMYCIN TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM NỘINHÃN TRÊN THỎAbdulah Ozkiris, Cem evereklioglu, Hulya Akgun, Duygu Esel, FatmaCaner(Department of Opthalmology, Erciyes University Medical Faculty, Kayseri, Turkey,Nov 2004)Người dịch VŨ HỒNG MINHBệnh viện Mắt Trung ươngPiperacillinlàmộtUreidoPenicillin phổ rộng có tác dụng diệtkhuẩn đối với các vi khuẩn ưa khí và kỵkhí Gr (+), Gr (-) bằng cách ức chế tổnghợp thành tế bào VK. Piperacillin dễ bịgiảm tác dụng do các ò- lactamase.Kháng Piperacillin có thể do òlactamase và sự thay đổi ở nhiễm sắc thểlàm giảm dần tác dụng của Piperacillin.Do đó phối hợp Piperacillin với một chấtức chế ò- lactamase (Tazobactam) làmtăng tác dụng của Piperacillin. Sự phốihợp này có tác dụng đối với các VK ưakhí và kỵ khí Gr (+), Gr (-) kể cả các VKsinh ra ò- lactamase kháng Piperacillin.Piperacillin/ Tazobactam được sửdụng trong điều trị nhiễm khuẩn (NK)nặng như NK máu, NK đường tiết niệuđặc biệt do Pseudomonas. Có thể phốihợp Piperacillin/ Tazobactam vớiAminoglycozid trong điều trị NK toànthân do Pseudomonas. Ngoài ra, thuốccòn điều trị các NK sau phẫu thuật ổbụng, tử cung [1]. Với chỉ định trong cácNK nặng nói trên, các nhà nghiên cứuthuộc Khoa Mắt, Trường Đại học ErciyesUniversity Medical Faculty, Thổ Nhĩ Kỳđã thử nghiệm hiệu quả tác dụng củaPiperacillin/Tazobactam đường tiêm dịchkính trong điều trị viêm nội nhãn trên thỏbằng cách so sánh với Ceftazidim (Biệtdược: Fortum 1g) và Vancomycin500mg.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1.Đối tượng nghiên cứu:24 con thỏ New Zealand trắngđược chia làm 3 nhóm, mắt phải mỗinhóm đều được tiêm 0,1ml P.aeruginosa. Mắt trái mỗi nhóm đượctiêm 0,1ml dung dịch nước muối sinh lý.Sau đó 24 giờ:- Nhóm 1: Mắt phải tiêm dịch kính250àg/0,1ml Piperacillin/Tazobactam- Nhóm 2: Mắt phải tiêm dịch kính1mg/0,1ml Ceftazidime.- Nhóm 3: Không điều trị, được coinhư nhóm bị nhiễm khuẩn.79được nhận định là đã bị viêm nội nhãn.Phương pháp nghiên cứu:2.1. Định giá lâm sàng:Định giá lâm sàng được đánh giá vàoSau khi tiêm P. Aeruginosa, sự xuấtngày 1, ngày thứ 3, ngày thứ 6 sau khihiện của viêm kết mạc, phù kết mạc, vẩntiêm P.aeruginosa. Các mục định giáđục dịch kính, tắc mạch máu võng mạcđược trình bày trên bảng 1:Bảng 1: Bảng điểm định giá lâm sàngĐiểmBiểu hiện012342.1- Giác mạc- Sự trong suốt- ổ áp xeRõ ràngKhôngNhẹĐK:5mm2- Tiền phòng- Tế bào viêmKhôngSợi nhẹ, ítTrungbìnhNhiềuKhôngítNhiềuDầy đặc, khôngthấy mống mắtRất nhiềuMủphòngtiềnTrungbình3- Mống mắt- Có mạch máuKhôngítTrungbìnhNặngCả chùm4- Dịch kính- Vẩn đụcKhôngítTrungbìnhNhiềuĐục hếtcầu qua vùng xích đạo tổ chức, cắt cáclát cắt dày 5m, sau đó nhuộm vớiHematoxyllicosine để soi kính hiển vi.Thang điểm đánh giá tình trạng mô bệnhhọc trình bày ở bảng 22.2. Mô bệnh học:Thỏ bị giết bằng cách tiêm tĩnhmạch quá liều Phenolbarbital với liều50mg/kg cân nặng. Cả hai mắt được cắtbỏ nhãn cầu ngay lập tức rồi ngâm trongdung dịch Formaldehyd 10%. Mở nhãnBảng 2: Bậc thang điểm mô bệnh họcĐiểmBiểu hiện1- Giác mạc- Viêm0123KhôngNhẹTrung bìnhNặng-2-2-Tiền phòng- Viêm, có xuất tiếtKhông3- Thể mi- ViêmKhông4- Khoang dịchKhông cókính- Tế bào viêm vàxuất tiết5- Hắc mạc- ViêmKhông6- Võng mạc- Bong võng mạcKhôngNhẹTrung bìnhNặngNhẹTrung bìnhNặngCó ít vàxuất tiếtnhẹNhiều, có ổ ápxeRất nhiều, có ổ ápxe, xuất tiết mạnhNhẹTrung bìnhNặngBong nhẹBong từng vùngBong toàn bộ2.3- Vi sinh vật học:Sau ngày điều trị cuối cùng (ngày thứ6) 0,1ml dịch kính được hút ra để phân tíchvi sinh vật học. Mẫu dịch kính được phaloãng và phết lên tiêu bản trong môi trườngmáu thạch ở nhiệt độ 35oc. Sau đó, bề mặtcụm khuẩn được đếm để xác định số lượngVK P.aeruginosa, đơn vị là CFU/ml(Colony Forming Units/ml).Nhóm123KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐiểm định giá lâm sàng, Điểm môbệnh học của từng nhóm vào ngày thứnhất, ngày thứ ba, ngày thứ sáu; số lượngvi sinh vật của từng nhóm được trình bàyở bảng 3:Bảng 3: Kết quả từng nhóm điểm của từng nhómĐiểm lâm sàngĐiểm môCFU/mlbệnh học ( Số lưọng vi sinh vật)Ngày 1Ngày 3Ngày 67,7 ± 1,69,9 ± 1,18,0 ± 0,79,1± 1,23,0 . 104± 0,84 . 10 47,6 ± 1,59,3 ± 0,87,6 ± 0,68,1 ± 1,12,8 . 103 ± 0,69 . 10 37,6 ± 1,611,2 ± 1,0 11,9 ± 0,9 17,5 ± 2,31,1 . 108 ± 0,15 . 10 8Vào ngày thứ 3, ngày thứ 6: Sựkhác nhau giữa nhóm 1 và nhóm 2 vớinhóm 3 (Nhóm không được điều trị) cóý nghĩa thống kê (p 0,05).-2-Sự khác nhau giữa nhóm 1 vớinhóm 2 không có ý nghĩa thống kê(p>0,05).Sự khác nhau giữa nhóm 1 vànhóm 2 với nhóm 3 đều có ý nghĩa thốngkê (p0,05).Sự khác nhau giữa nhóm 1 vànhóm 2 với nhóm 3 (nhóm không điềutrị) đều có ý nghĩa thố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: