Viral marketing – Xu hướng tiếp thị trong kỷ nguyên của di động
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Viral marketing – Xu hướng tiếp thị trong kỷ nguyên của di động" thông qua việc khái quát hóa những tiềm năng, rủi ro khi ứng dụng chiến lược tiếp thị này để làm cơ sở nêu bật tầm quan trọng cũng như bức tranh tổng quát về thực trạng ứng dụng Viral Marketing trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam định hình hướng đi phù hợp để đưa thương hiệu của mình đến gần hơn với khách hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viral marketing – Xu hướng tiếp thị trong kỷ nguyên của di động MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI VIRAL MARKETING – XU HƯỚNG TIẾP THỊ TRONG KỶ NGUYÊN CỦA DI ĐỘNG Nguyễn Phúc Quỳnh Như1, Phạm Minh Anh2, Nguyễn Ngọc Quỳnh Như3, Phạm Thuy Ngân4 Tóm tắt: Đi cùng với sự bùng nổ công nghệ là những tiến bộ của xã hội về mặt quảng cáo, truyềnthông. Khái niệm Viral Marketing dần trở nên phổ biến trong những năm gần đây bởi những hiệuquả tiếp thị không ngờ mà nó mang đến và được ví là “trợ thủ đắc lực” được các nhà tiếp thị ưachuộng và ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Bài viết thông qua việc khái quát hoá những tiềm năng,rủi ro khi ứng dụng chiến lược tiếp thị này để làm cơ sở nêu bật tầm quan trọng cũng như bức tranhtổng quát về thực trạng ứng dụng Viral Marketing trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.Từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam định hình hướng đi phùhợp để đưa thương hiệu của mình đến gần hơn với khách hàng. Từ khóa: Tiếp thị lan truyền, công nghệ kỹ thuật số, xu hướng tiếp thị, truyền thông trựctuyến. Đặt vấn đề Vai trò then chốt của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 khiến cho cục diện kinh tế trở nênsống động hơn bao giờ hết. Các quốc gia tận dụng tối đa sự phát triển của công nghệ số, khôngngừng đổi mới các phương cách tiếp thị mới cũng như gia tăng các chiến lược cạnh tranh. Trong đó,Viral Marketing đã và đang trở thành xu thế tiếp thị hiện đại bởi sức lan tỏa truyền thông khủngkhiếp mà không tốn quá nhiều chi phí của nó. Ngày càng có nhiều người dễ dàng nổi tiếng chỉ saumột đêm khi vô tình đăng lên mạng xã hội (MXH) một đoạn video thú vị hay một thương hiệu đượcnhắc đến liên tục và đem về doanh thu gấp 10 lần chỉ bằng một TVC độc lạ khiến người xem tò mò.Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp (DN) nào cũng thành công khi khi áp dụng Viral Marketing vìhình thức này có thể đem lại rủi ro theo cấp số nhân khi các nhà tiếp thị tiếp cận đối tượng tiềmnăng sai cách. Song, đây vẫn là loại hình tiếp thị triển vọng và có khả năng tồn tại bền vững trongtương lai. Vì vậy, thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, bài viết với mục tiêu khái quát hoá vềViral marketing cũng như thực trạng ứng dụng phương thức này trên thế giới và tại Việt Nam để từđó có cơ sở đưa ra một số kiến nghị giúp các DN Việt Nam có định hướng đúng đắn hơn trong khâuthiết lập, triển khai để có thể tối ưu hoá hiệu quả của hình thức Marketing này. 1. Cơ sở lý luận về Viral Marketing 1.1 Khái niệm “Viral Marketing” Theo Jeffrey F.Rayport trong nghiên cứu “The virus of marketing” (1996), Viral Marketinghay còn được gọi là tiếp thị lan truyền là kỹ thuật marketing giúp thông điệp được truyền tải đếnngười nhận thông qua lan truyền giống như sự lây nhiễm của những con virus. Nói một cách cụ thể,các thông điệp marketing được lan truyền từ người này sang người khác một cách bị động với tốc1 Tiến sĩ, trường ĐH Kinh Tế - Tài chính TP.HCM, nhunpq@uef.edu.vn.2 Sinh viên trường ĐH Kinh Tế - Tài chính TP.HCM, anhpm20@uef.edu.vn,3 Sinh viên trường ĐH Kinh Tế - Tài chính TP.HCM, nhunnq220@uef.edu.vn,4 Sinh viên trường ĐH Kinh Tế - Tài chính TP.HCM, nganpt220@uef.edu.vn 326 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐđộ nhanh chóng vì tính thú vị, độc đáo, mới lạ của thông điệp marketing khiến cho những người đãxem nó không thể không chia sẻ cho người khác, hay nói cách khác là làm cho người khác bị lâynhiễm. Và cũng giống như hoạt động của các virus, tốc độ lan truyền của thông điệp marketingthông qua phương thức này sẽ chậm trong thời gian đầu, sau đó tăng dần và trở nên bùng nổ ởnhững giai đoạn tiếp theo. Theo Lương Hạnh (2016) thì Viral Marketing, hay marketing lan truyền mô tả các chiến lượctruyền thông khuyến khích một cá nhân nào đó chia sẻ và lan tỏa tiếp các thông điệp marketing đếnvới những người khác, tạo ra tiềm năng tăng trưởng theo cấp số nhân thông qua các kênh marketingnhằm đạt được mục tiêu nào đó về thương hiệu hoặc bán hàng. Một cách trực tiếp, các hình thứcviral marketing còn được nhắc đến với những cái tên như “word-of-mouth” - truyền miệng, tạotiếng vang, đòn bẩy truyền thông, mạng lưới tiếp thị,… 1.2 Một số loại hình Viral Marketing phổ biến Một số loại hình Viral marketing đang được áp dụng phổ biến có thể kể đến, như: Pass Along là loại hình lan truyền thông tin một cách nhanh chóng từ người này sang ngườikhác thông qua các cuộc trò chuyện, chia sẻ hay thảo luận với hội nhóm. Undercover là loại hình lan truyền những thông tin đang “hot” nhất ở thời điểm hiện tại mộtcách nhanh chóng, ngoài ra còn có thể hiểu đây là hình thức lan truyền theo hướng bắt “trend” (xuhướng mới nhất). Incentive là loại hình lan truyền thông tin bằng cách sử dụng các phần thưởng, quà tặng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viral marketing – Xu hướng tiếp thị trong kỷ nguyên của di động MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚI VIRAL MARKETING – XU HƯỚNG TIẾP THỊ TRONG KỶ NGUYÊN CỦA DI ĐỘNG Nguyễn Phúc Quỳnh Như1, Phạm Minh Anh2, Nguyễn Ngọc Quỳnh Như3, Phạm Thuy Ngân4 Tóm tắt: Đi cùng với sự bùng nổ công nghệ là những tiến bộ của xã hội về mặt quảng cáo, truyềnthông. Khái niệm Viral Marketing dần trở nên phổ biến trong những năm gần đây bởi những hiệuquả tiếp thị không ngờ mà nó mang đến và được ví là “trợ thủ đắc lực” được các nhà tiếp thị ưachuộng và ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Bài viết thông qua việc khái quát hoá những tiềm năng,rủi ro khi ứng dụng chiến lược tiếp thị này để làm cơ sở nêu bật tầm quan trọng cũng như bức tranhtổng quát về thực trạng ứng dụng Viral Marketing trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.Từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam định hình hướng đi phùhợp để đưa thương hiệu của mình đến gần hơn với khách hàng. Từ khóa: Tiếp thị lan truyền, công nghệ kỹ thuật số, xu hướng tiếp thị, truyền thông trựctuyến. Đặt vấn đề Vai trò then chốt của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 khiến cho cục diện kinh tế trở nênsống động hơn bao giờ hết. Các quốc gia tận dụng tối đa sự phát triển của công nghệ số, khôngngừng đổi mới các phương cách tiếp thị mới cũng như gia tăng các chiến lược cạnh tranh. Trong đó,Viral Marketing đã và đang trở thành xu thế tiếp thị hiện đại bởi sức lan tỏa truyền thông khủngkhiếp mà không tốn quá nhiều chi phí của nó. Ngày càng có nhiều người dễ dàng nổi tiếng chỉ saumột đêm khi vô tình đăng lên mạng xã hội (MXH) một đoạn video thú vị hay một thương hiệu đượcnhắc đến liên tục và đem về doanh thu gấp 10 lần chỉ bằng một TVC độc lạ khiến người xem tò mò.Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp (DN) nào cũng thành công khi khi áp dụng Viral Marketing vìhình thức này có thể đem lại rủi ro theo cấp số nhân khi các nhà tiếp thị tiếp cận đối tượng tiềmnăng sai cách. Song, đây vẫn là loại hình tiếp thị triển vọng và có khả năng tồn tại bền vững trongtương lai. Vì vậy, thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, bài viết với mục tiêu khái quát hoá vềViral marketing cũng như thực trạng ứng dụng phương thức này trên thế giới và tại Việt Nam để từđó có cơ sở đưa ra một số kiến nghị giúp các DN Việt Nam có định hướng đúng đắn hơn trong khâuthiết lập, triển khai để có thể tối ưu hoá hiệu quả của hình thức Marketing này. 1. Cơ sở lý luận về Viral Marketing 1.1 Khái niệm “Viral Marketing” Theo Jeffrey F.Rayport trong nghiên cứu “The virus of marketing” (1996), Viral Marketinghay còn được gọi là tiếp thị lan truyền là kỹ thuật marketing giúp thông điệp được truyền tải đếnngười nhận thông qua lan truyền giống như sự lây nhiễm của những con virus. Nói một cách cụ thể,các thông điệp marketing được lan truyền từ người này sang người khác một cách bị động với tốc1 Tiến sĩ, trường ĐH Kinh Tế - Tài chính TP.HCM, nhunpq@uef.edu.vn.2 Sinh viên trường ĐH Kinh Tế - Tài chính TP.HCM, anhpm20@uef.edu.vn,3 Sinh viên trường ĐH Kinh Tế - Tài chính TP.HCM, nhunnq220@uef.edu.vn,4 Sinh viên trường ĐH Kinh Tế - Tài chính TP.HCM, nganpt220@uef.edu.vn 326 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐđộ nhanh chóng vì tính thú vị, độc đáo, mới lạ của thông điệp marketing khiến cho những người đãxem nó không thể không chia sẻ cho người khác, hay nói cách khác là làm cho người khác bị lâynhiễm. Và cũng giống như hoạt động của các virus, tốc độ lan truyền của thông điệp marketingthông qua phương thức này sẽ chậm trong thời gian đầu, sau đó tăng dần và trở nên bùng nổ ởnhững giai đoạn tiếp theo. Theo Lương Hạnh (2016) thì Viral Marketing, hay marketing lan truyền mô tả các chiến lượctruyền thông khuyến khích một cá nhân nào đó chia sẻ và lan tỏa tiếp các thông điệp marketing đếnvới những người khác, tạo ra tiềm năng tăng trưởng theo cấp số nhân thông qua các kênh marketingnhằm đạt được mục tiêu nào đó về thương hiệu hoặc bán hàng. Một cách trực tiếp, các hình thứcviral marketing còn được nhắc đến với những cái tên như “word-of-mouth” - truyền miệng, tạotiếng vang, đòn bẩy truyền thông, mạng lưới tiếp thị,… 1.2 Một số loại hình Viral Marketing phổ biến Một số loại hình Viral marketing đang được áp dụng phổ biến có thể kể đến, như: Pass Along là loại hình lan truyền thông tin một cách nhanh chóng từ người này sang ngườikhác thông qua các cuộc trò chuyện, chia sẻ hay thảo luận với hội nhóm. Undercover là loại hình lan truyền những thông tin đang “hot” nhất ở thời điểm hiện tại mộtcách nhanh chóng, ngoài ra còn có thể hiểu đây là hình thức lan truyền theo hướng bắt “trend” (xuhướng mới nhất). Incentive là loại hình lan truyền thông tin bằng cách sử dụng các phần thưởng, quà tặng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp thành phố Marketing giai đoạn bình thường mới Viral marketing Xu hướng tiếp thị Tiếp thị lan truyền Công nghệ kỹ thuật sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển chính phủ số - Kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á và bài học cho Việt Nam
11 trang 82 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
11 trang 65 0 0
-
Thư viện Trường Đại học Hà Nội trong bối cảnh đào tạo trực tuyến
6 trang 37 0 0 -
Thực hiện Tổ chức sự kiện hiệu quả
4 trang 35 0 0 -
Chuyển đổi số trong hoạt động lữ hành
8 trang 34 0 0 -
Blockchain - xu thế và sự phát triển ở Việt Nam
9 trang 34 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên du lịch và đề xuất giải pháp
10 trang 33 0 0 -
Các rào cản sử dụng ví điện tử đối với người trung niên ở thành phố Hồ Chí Minh
14 trang 33 0 0 -
Giới thiệu quảng cáo theo ngữ cảnh
4 trang 31 0 0