Danh mục

Vua Chiêm Thành là người Việt 2

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.73 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vua Chiêm Thành là người Việt 2Nhà Tề thay nhà Tống, năm 492, niên hiệu Vĩnh Ninh thứ 10, lại gia phong cho vua Lâm Ấp Phạm Chư Nông tước vị An Nam Tướng quân Lâm Ấp vương. Nhưng đến khi nhà Lương lên ngôi vua Nam triều, nhân việc Lý Bôn nổi lên độc lập ở Giao Châu, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 541, đời Lương Vũ Đế, niên hiệu Đại Đồng thứ 7, vua Lâm Ấp là Luật Đà La Bạc Ma (Rudravarman) thừa cơ đem quân lấn chiếm Nhật Nam rồi kéo ra cướp phá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Chiêm Thành là người Việt 2 Vua Chiêm Thành là người Việt 2Nhà Tề thay nhà Tống, năm 492, niên hiệu Vĩnh Ninh thứ 10, lại gia phong chovua Lâm Ấp Phạm Chư Nông tước vị An Nam Tướng quân Lâm Ấp vương.Nhưng đến khi nhà Lương lên ngôi vua Nam triều, nhân việc Lý Bôn nổi lên độclập ở Giao Châu, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 541, đời Lương Vũ Đế, niên hiệuĐại Đồng thứ 7, vua Lâm Ấp là Luật Đà La Bạc Ma (Rudravarman) thừa cơ đemquân lấn chiếm Nhật Nam rồi kéo ra cướp phá Cửu Đức, bị tướng nhà Tiền Lýnước Vạn Xuân là Phạm Tu đánh bại, nên phải rút quân khỏi Cửu Đức, nhưng vẫnchiêm cứ Nhật Nam. Đây là lần đụng độ quân sự đàu tiên giữa Lâm Ấp và GiaoChâu độc lập.Từ đó, suốt 62 năm tồn tại của nước Vạn Xuân, trãi qua các đời Lương, Trần(Nam triều) cho đến khi nhà Tùy thống nhất Trung Quốc, Lâm Ấp tiếp tục chiếmcứ Nhật Nam. Sau khi hàng phục Lý Phật Tử, chiếm lại Giao Châu, nhà Tùy saiLưu Phương làm Hoan Châu đạo Hành quân Tổng quản đem đại binh đi kinh lượcLâm Ấp.Năm 605, đời Tùy Dượng Đế, niên hiệu Đại Nghiệp năm đàu, Lưu Phương cùngThứ Sử Khâm Châu là Ninh Trường Chân hợp binh thủy bộ chiếm lại Nhật Nam,hạ thành Khu Túc, rồi kéo quân vào quốc đô Trà Kiệu đánh đuổi vua Lâm Ấp làPhạm Phạn Chí chạy vào Panduranga, thu vét nhiều vàng bạc châu báu và kinhsách.Nhà Tùy chia đất mới bình định làm 3 quận là Tỵ Cảnh (Quảng Bình), Hải Âm(Quảng Trị, Thừa Thiên), và Lâm Ấp (Quảng Nam, Bình Định). Nhưng triều Tùyquá ngắn ngủi, Trung Hoa rơi trở lại vào cảnh loạn lạc, nhân đó Phạm Phạn Chínổi lên khôi phục đất cũ.Đến lúc nhà Đường lên thay, Phạm Phạn Chí và các vua kế vị tuy cung thuậnTrung Quốc nhưng vẫn giữ đất Nhật Nam.Từ năm 758, đời Đường Túc Tông, niên hiệu Càn Nguyên năm đàu, sử Tàu gọiLâm Ấp là Hoàn Vương. Các vua Hoàn Vương không triều cống Trung Quốc, vàthuờng xuyên kéo quân ra cướp phá An Nam. Đến mạt diệp nhà Đường, triều đìnhsuy yếu, quan binh An Nam Đô Hộ phủ lại bận bịu đối phó với nạn Nam Chiếuthường xuyên từ mạn tây bắc tràn xuống cướp bóc, không còn hơi sức để lo việcphương nam, nên Nhật Nam mất hẳn về Lâm Ấp. Biên giới Giao Châu-Lâm Ấp làở Hoành Sơn.Năm 875, Lâm Ấp thiên đô về Đồng Dương (Indrapura), cũng trong địa hạt QuảngNam. Bắt đàu từ đây, sử sách Trung Quốc dùng danh xưng Chiêm Thành(Champapura) có nghĩa là đất nước của người Chiêm, thay thế danh xưng Lâm Ấpcó nghĩa là đô ấp của huyện Tượng Lâm. Sự kiện này hàm ý từ bỏ tham vọng khôiphục quận Nhật Nam đời Hán và nhìn nhận Chiêm Thành là một xứ sở tự chủ ởngoài cương vực sinh hoạt của dân tộc Trung Hoa.Giao Châu tự chủ bước đầu lấn đất Chiêm Thành.Vào đầu thế kỷ thứ 10, nhân lúc Trung Hoa loạn lạc, ở Giao Châu, Khúc Thừa Dụnổi lên tự lập làm Tiết Độ sứ.Năm 907, nhà Đường mất. Nhà Hậu Lương lên thay, cử Lưu Ẩn làm Tiết Độ sứQuảng Châu, tước Nam Bình vương, và mặc nhiên công nhận Khúc Hạo thay thếcha giữ chức Tiết Độ sứ Giao Châu.Năm 911, Lưu Ẩn chết, Lưu Cung lên thay, tách Quảng Châu thành nước độc lập,và xưng đế, lấy quốc hiệu là Đại Việt, định đô ở Phiên Ngung.Trong lúc đó, tại Giao Châu, năm 917, khi Khúc Hạo chết, nhà Lương giao chứcTiết Độ sứ cho con Khúc Hạo là Khúc Thừa Mỹ. Lưu Cung bèn cất quân đi đánhKhúc Thừa Mỹ.Năm 923, Khúc Thừa Mỹ bại trận, Quảng Châu và Giao Châu lại thống nhất sauhơn nửa thiên niên kỷ chia cắt. Nhưng Lý Khắc Chính và Lý Tiến cùng bọn quanlại Lưu Cung đưa sang Giao Châu là bọn tham tàn, dân Giao Châu không phục,nên chỉ ít lâu sau, năm 931, bị t ướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ nổilên đánh đuổi. Dương Đình Nghệ tự lập làm Tiết Độ sứ. Thừa lúc Giao Châu cónội loạn (Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền giết Kiều CôngTiễn), năm 938, Lưu Cung cử đại binh sang đánh Giao Châu. Quân hai bên giaochiến trên sông Bạch Đằng, và quân Lưu Cung đã bị Ngô Quyền đánh bại. NgôQuyền xưng vương, nhưng sau khi Ngô Quyền chết vào năm 944, Giao Châu rơivào nạn 12 sứ quân cát cứ.Tại Quảng Châu, Lưu Cung nghĩ mình thuộc tông thất nhà Hán nên vào năm 947đổi quốc hiệu Đại Việt lại thành Nam Hán.Tại Giao Châu, năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp y ên 12 sứ quân, tự lập làm vua, xưnglà Đinh Tiên Hoàng, được quần thần tôn là Đại Thắng Minh Hoàng Đế, lấy quốchiệu là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình, và định đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).Trong khoảng thời gian này, Triệu Khuông Dẫn thống nhất Trung Hoa, lập nênnhà Tống. Vua Tống sai Phan Mỹ đem binh đánh bắt Lưu Thành, diệt nhà NamHán. Quảng Châu lại thuộc bản đồ Trung Quốc. Trước tình hình đó, liên tiếp cácnăm 970, 971, Đinh Bộ Lĩnh cử sứ bộ sang Tống triều cầu phong, và năm 972, vuaTống phong cho Đinh Bộ Lĩnh tưóc vị Giao Chỉ Quận vương. Giao Châu đượcchính thức thừa nhận tự chủ.Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích ám hại, vua kế vị còn nhỏ tuổi, triều thầnkhuynh loát lẫn nhau. Nhà Tống thừa cơ sai Hầu Nhân Bảo và Lưu Trừng, năm980, đem quân thủy bộ hai mặt cùng ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: