![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vua Chiêm Thành là người Việt 3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vua Chiêm Thành là người Việt 3Năm 982, Lê Hoàn cử sứ bộ qua Tống triều cầu hòa và được phong chức Tĩnh Hải Tiết Độ sứ. Về sau, Lê Hoàn còn được Tống triều gia phong Giao Chỉ Quận vương vào năm 993, và Nam Bình vương vào năm 997. Yên được mặt bắc, ngay trong năm 982, Lê Hoàn cất quân chinh phạt Chiêm Thành. Lúc này, Chiêm Thành là một quốc gia tự chủ từ bảy tám trăm năm nay và chịu ảnh hưởng đậm đà văn minh Ấn Độ. Từ năm 749 đời Đường Huyền Tông,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Chiêm Thành là người Việt 3 Vua Chiêm Thành là người Việt 3Năm 982, Lê Hoàn cử sứ bộ qua Tống triều cầu hòa và được phong chức Tĩnh HảiTiết Độ sứ. Về sau, Lê Hoàn còn được Tống triều gia phong Giao Chỉ Quậnvương vào năm 993, và Nam Bình vương vào năm 997. Yên được mặt bắc, ngaytrong năm 982, Lê Hoàn cất quân chinh phạt Chiêm Thành.Lúc này, Chiêm Thành là một quốc gia tự chủ từ bảy tám trăm năm nay và chịuảnh hưởng đậm đà văn minh Ấn Độ.Từ năm 749 đời Đường Huyền Tông, niên hiệu Thiên Bửu thứ 8, Lâm Ấp vĩnhviễn chiếm cứ Nhật Nam và không còn gửi sứ bộ thông hiếu với Trung Quốc. Đãvậy, các vua Hoàn Vương lại thường xuyên kéo quân ra cướp phá miền Hoan Ái.Từ năm 875 là năm quốc gia này được sử Tàu bắt đầu gọi là Chiêm Thành thìnước này đã trở nên cường thịnh, nhất là dưới các triều vua Indravarman II vàIndravarman III. Chiêm Thành đánh thắng Chân Lạp nhiều trận lớn, mở rộng biêncương về phía nam và phía tây, kiến thiết kinh đô Đồng Dương và khu thánh địaMỹ Sơn vô cùng tráng lệ. Chiêm Thành không thông hiếu với Trung Quốc, nhưngđến khi Triệu Khuông Dẫn chấm dứt thời Ngũ Đại, lên ngôi vua lập ra nhà Tốngthì vua Chiêm Thành lúc bấy giờ là Jaya Indravarman ngay trong năm 960 đãnhanh chóng gửi sứ bộ mang lễ vật sang chúc mừng và xin nối lại bang giao vớiTrung Quốc. Sau đó, Jaya Indravarman cũng như vua kế vị là Paramecvaravarmanmà sử ta gọi là Tỳ Mi Thuế đều đặn giử lệ triều cống nhà Tống. Do có mối giaohảo này mà có vụ Tống triều năm 980 gửi thư ước hẹn Tỳ Mi Thuế liên minh cấtquân đánh vào biên giới phía nam của Đại Cồ Việt.Lê Hoàn là một vị Hoàng đế Tướng quân có thực tài cả về quân sự lẫn chính trị.Vừa lên ngôi vua, Lê Hoàn một mặt tích cực chuẩn bị lực lượng vũ trang để đốiphó với quân nhà Tống, mặt khác đẩy mạnh công tác ngoại giao tìm cách thônghiếu với Chiêm Thành.Năm 981, niên hiệu Thiên Phúc thứ 2, vua Lê sai Từ Mục và Ngô Tử Canh sangChiêm Thành giao hiếu. Nhưng vua Chiêm Thành Tỳ Mi Thuế ỷ vào thế liên minhvới nhà Tống, lại thấy quân Tống đang sửa soạn tiến vào nội địa Đại Cồ Việt, nênchẳng những không chịu bàn việc hòa hiếu mà còn trở mặt bắt giữ sứ giả. Vua Lêvô cùng tức giận, nên ngay sau khi đánh bại hai đạo quân thủy bộ cũa nhà Tống,và thành công trong việc gửi sứ bộ sang Tống triều nghị h òa và cầu phong, năm982, niên hiệu Thiên Phúc thứ 3, nhà vua ngự giá thân chinh cất đại quân đi chinhphạt Chiêm Thành. Vua Chiêm Thành Tỳ Mi Thuế xuất quân chống cự, và chiếntrận đã xẩy ra trong vùng Bình Trị Thiên ngày nay. Tỳ Mi Thuế bị chém chết ngaytại trận tiền, và binh lính Chiêm Thành bị giết và bị bắt sống hàng mấy vạn người.Người Chiêm tôn Indravarman IV lên làm vua để lo việc chống giữ, nhưng khôngcản được đà tiến quân như vũ bão của Đại Cồ Việt. Vua Lê Đại Hành đánh chiếmkinh đô Đồng Dương (Quảng Nam), Indravarman IV bỏ thành chạy trốn vàoPanduranga (Phan Rang). Quân nhà Tiền Lê san thành Đồng Dương thành bìnhđịa, và thiêu hủy tông miếu hoàng gia Chiêm Thành. Vua Lê Đại Hành chia quânđóng giữ các nơi xung yếu của Chiêm Thành đến tận Vijaya (Bình Định). Nhà vuaở lại trên đất Chiêm một năm mới hạ chiếu ban sư. Khi rút quân về, nhà vua mangtheo 100 cung nữ người Chiêm giỏi múa hát và một thầy tăng người Ấn Độ, cùngrất nhiều vàng ngọc châu báu. Nhà vua lưu lại một đạo quân trú phòng dưới quyềnchỉ huy của Quản giáp Lưu Kế Tông để chiếm đóng phần phía bắc nước ChiêmThành (từ Hoành Sơn đến mũi Varella).Chuyện người Việt làm vua Chiêm Thành.Chuyện xẩy ra vào triều vua Lê Đại Hành.Năm 983, niên hiệu Thiên Phúc thứ 4, vua Lê Đại Hành rút đại quân về Hoa Lư,và cử Quản giáp Lưu Kế Tông ở lại Đồng D ương chỉ huy đạo quân chiếm đóngmiền bắc Chiêm Thành, bao gồm bắc bộ quận Nhật Nam cũ (Bình Trị Thiên),miền Amaravati (Quảng Nam) và miền Vijaya (Bình Định). Vua Chiêm ThànhIndravarman IV chạy trốn vào nam, chỉ còn giử được miền Panduranga (KhánhThuận).Năm 985, niên hiệu Thiên Phúc thứ 6, Indravarman IV cử sứ bộ sang Tống triềudâng cống phẩm và khiếu nại với vua Tống Thái Tông về chuyện Giao Châu (ĐạiCồ Việt) xâm chiếm đất đai và phá hủy tông miếu của Chiêm Thành. Vì quân nhàTống vừa mới bị Lê Đại Hành đánh bại, nên Tống triều cũng e ngại không muốnxen vào công việc của hai nước Chiêm Việt, chỉ biết một mặt phủ dụ sứ bộ ChiêmThành nên cư xử hòa mục với lân bang, mặt khác hứa hẹn sẽ làm trung gian trongviệc thương nghị với Đại Cồ Việt để giải quyết tranh chấp bằng con đường thỏahiệp hòa bình.Năm 986, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7, Indravarman IV chết, Lưu Kế Tông tự lậplàm vua Chiêm Thành và cử sứ giả mang phẩm vật sang triều cống vua Tống (1).Người Chiêm Thành nổi lên chống đối và bị Lưu Kế Tông đàn áp nên phải chạytrốn sang Hẳi Nam và Quảng Châu tỵ nạn. Vua Tống Thái Tông bèn cử sứ giảmang tặng vật qua Hoa Lư ban cho vua Lê Đại Hành và đưa thư hỏi về việc LưuKế Tông tự lập làm vua và đàn áp người C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Chiêm Thành là người Việt 3 Vua Chiêm Thành là người Việt 3Năm 982, Lê Hoàn cử sứ bộ qua Tống triều cầu hòa và được phong chức Tĩnh HảiTiết Độ sứ. Về sau, Lê Hoàn còn được Tống triều gia phong Giao Chỉ Quậnvương vào năm 993, và Nam Bình vương vào năm 997. Yên được mặt bắc, ngaytrong năm 982, Lê Hoàn cất quân chinh phạt Chiêm Thành.Lúc này, Chiêm Thành là một quốc gia tự chủ từ bảy tám trăm năm nay và chịuảnh hưởng đậm đà văn minh Ấn Độ.Từ năm 749 đời Đường Huyền Tông, niên hiệu Thiên Bửu thứ 8, Lâm Ấp vĩnhviễn chiếm cứ Nhật Nam và không còn gửi sứ bộ thông hiếu với Trung Quốc. Đãvậy, các vua Hoàn Vương lại thường xuyên kéo quân ra cướp phá miền Hoan Ái.Từ năm 875 là năm quốc gia này được sử Tàu bắt đầu gọi là Chiêm Thành thìnước này đã trở nên cường thịnh, nhất là dưới các triều vua Indravarman II vàIndravarman III. Chiêm Thành đánh thắng Chân Lạp nhiều trận lớn, mở rộng biêncương về phía nam và phía tây, kiến thiết kinh đô Đồng Dương và khu thánh địaMỹ Sơn vô cùng tráng lệ. Chiêm Thành không thông hiếu với Trung Quốc, nhưngđến khi Triệu Khuông Dẫn chấm dứt thời Ngũ Đại, lên ngôi vua lập ra nhà Tốngthì vua Chiêm Thành lúc bấy giờ là Jaya Indravarman ngay trong năm 960 đãnhanh chóng gửi sứ bộ mang lễ vật sang chúc mừng và xin nối lại bang giao vớiTrung Quốc. Sau đó, Jaya Indravarman cũng như vua kế vị là Paramecvaravarmanmà sử ta gọi là Tỳ Mi Thuế đều đặn giử lệ triều cống nhà Tống. Do có mối giaohảo này mà có vụ Tống triều năm 980 gửi thư ước hẹn Tỳ Mi Thuế liên minh cấtquân đánh vào biên giới phía nam của Đại Cồ Việt.Lê Hoàn là một vị Hoàng đế Tướng quân có thực tài cả về quân sự lẫn chính trị.Vừa lên ngôi vua, Lê Hoàn một mặt tích cực chuẩn bị lực lượng vũ trang để đốiphó với quân nhà Tống, mặt khác đẩy mạnh công tác ngoại giao tìm cách thônghiếu với Chiêm Thành.Năm 981, niên hiệu Thiên Phúc thứ 2, vua Lê sai Từ Mục và Ngô Tử Canh sangChiêm Thành giao hiếu. Nhưng vua Chiêm Thành Tỳ Mi Thuế ỷ vào thế liên minhvới nhà Tống, lại thấy quân Tống đang sửa soạn tiến vào nội địa Đại Cồ Việt, nênchẳng những không chịu bàn việc hòa hiếu mà còn trở mặt bắt giữ sứ giả. Vua Lêvô cùng tức giận, nên ngay sau khi đánh bại hai đạo quân thủy bộ cũa nhà Tống,và thành công trong việc gửi sứ bộ sang Tống triều nghị h òa và cầu phong, năm982, niên hiệu Thiên Phúc thứ 3, nhà vua ngự giá thân chinh cất đại quân đi chinhphạt Chiêm Thành. Vua Chiêm Thành Tỳ Mi Thuế xuất quân chống cự, và chiếntrận đã xẩy ra trong vùng Bình Trị Thiên ngày nay. Tỳ Mi Thuế bị chém chết ngaytại trận tiền, và binh lính Chiêm Thành bị giết và bị bắt sống hàng mấy vạn người.Người Chiêm tôn Indravarman IV lên làm vua để lo việc chống giữ, nhưng khôngcản được đà tiến quân như vũ bão của Đại Cồ Việt. Vua Lê Đại Hành đánh chiếmkinh đô Đồng Dương (Quảng Nam), Indravarman IV bỏ thành chạy trốn vàoPanduranga (Phan Rang). Quân nhà Tiền Lê san thành Đồng Dương thành bìnhđịa, và thiêu hủy tông miếu hoàng gia Chiêm Thành. Vua Lê Đại Hành chia quânđóng giữ các nơi xung yếu của Chiêm Thành đến tận Vijaya (Bình Định). Nhà vuaở lại trên đất Chiêm một năm mới hạ chiếu ban sư. Khi rút quân về, nhà vua mangtheo 100 cung nữ người Chiêm giỏi múa hát và một thầy tăng người Ấn Độ, cùngrất nhiều vàng ngọc châu báu. Nhà vua lưu lại một đạo quân trú phòng dưới quyềnchỉ huy của Quản giáp Lưu Kế Tông để chiếm đóng phần phía bắc nước ChiêmThành (từ Hoành Sơn đến mũi Varella).Chuyện người Việt làm vua Chiêm Thành.Chuyện xẩy ra vào triều vua Lê Đại Hành.Năm 983, niên hiệu Thiên Phúc thứ 4, vua Lê Đại Hành rút đại quân về Hoa Lư,và cử Quản giáp Lưu Kế Tông ở lại Đồng D ương chỉ huy đạo quân chiếm đóngmiền bắc Chiêm Thành, bao gồm bắc bộ quận Nhật Nam cũ (Bình Trị Thiên),miền Amaravati (Quảng Nam) và miền Vijaya (Bình Định). Vua Chiêm ThànhIndravarman IV chạy trốn vào nam, chỉ còn giử được miền Panduranga (KhánhThuận).Năm 985, niên hiệu Thiên Phúc thứ 6, Indravarman IV cử sứ bộ sang Tống triềudâng cống phẩm và khiếu nại với vua Tống Thái Tông về chuyện Giao Châu (ĐạiCồ Việt) xâm chiếm đất đai và phá hủy tông miếu của Chiêm Thành. Vì quân nhàTống vừa mới bị Lê Đại Hành đánh bại, nên Tống triều cũng e ngại không muốnxen vào công việc của hai nước Chiêm Việt, chỉ biết một mặt phủ dụ sứ bộ ChiêmThành nên cư xử hòa mục với lân bang, mặt khác hứa hẹn sẽ làm trung gian trongviệc thương nghị với Đại Cồ Việt để giải quyết tranh chấp bằng con đường thỏahiệp hòa bình.Năm 986, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7, Indravarman IV chết, Lưu Kế Tông tự lậplàm vua Chiêm Thành và cử sứ giả mang phẩm vật sang triều cống vua Tống (1).Người Chiêm Thành nổi lên chống đối và bị Lưu Kế Tông đàn áp nên phải chạytrốn sang Hẳi Nam và Quảng Châu tỵ nạn. Vua Tống Thái Tông bèn cử sứ giảmang tặng vật qua Hoa Lư ban cho vua Lê Đại Hành và đưa thư hỏi về việc LưuKế Tông tự lập làm vua và đàn áp người C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vua chiêm thành gốc tích vua chiêm thành ngoại giao việt nam lịch sử việt nam các nước đông dươngTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 154 0 0 -
69 trang 94 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 45 0 0 -
26 trang 44 0 0
-
4 trang 43 0 0