Vua Hàm Nghi và câu chuyện cổ tích kỳ lạ Vũ Thanh (dịch từ bài của GS.TS.
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc đời và những câu chuyện kể về vua Hàm Nghi - vị vua tài năng và có số phận kỳ lạ không chỉ được ghi lại trong lịch sử của nước Việt Nam, mà còn đi vào văn học, tiểu thuy nước ngoài như một câu chuyện cổ tích thần kỳ.Hàm Nghi - Vị vua tài năng có một số phận không bình thường Khi có dịp đến thăm Huế, tôi đã lang thang rất lâu khắp Kinh đô, khắp các cung điện, đền miếu, lăng tẩm kỳ bí. Ở đây tôi được thưởng ngoạn một nền kiến trúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Hàm Nghi và câu chuyện cổ tích kỳ lạ Vũ Thanh (dịch từ bài của GS.TS.Vua Hàm Nghi và câu chuyện cổ tích kỳ lạVũ Thanh (dịch từ bài của GS.TS. N.L.Nikulin gửi trước khi mất)Cuộc đời và những câu chuyện kể về vua Hàm Nghi - vị vua tài năng và có số phận kỳ lạkhông chỉ được ghi lại trong lịch sử của nước Việt Nam, mà còn đi vào văn học, tiểuthuyB At nước ngoài như một câu chuyện cổ tích thần kỳ.Hàm Nghi - Vị vua tài năng có một số phận không bình thườngKhi có dịp đến thăm Huế, tôi đã lang thang rất lâu khắp Kinh đô, khắp các cung điện,đền miếu, lăng tẩm kỳ bí.Ở đây tôi được thưởng ngoạn một nền kiến trúc phức tạp, tinh tế, đẹp mê hồn, ngắmnhìn phong cảnh Huế tuyệt vời từ cửa Ngọ Môn, hít thở thật sâu bầu không khí kỳ lạcủa cố đô được hòa quyện bởi hơi mát của biển và dòng sông Hương huyền diệu.Lòng đầy xúc động, tôi đứng trước ngai vàng triều Nguyễn, ngẫm xem những ai đãtừng ngồi trên chiếc ngai vàng này, và đặc biệt tôi nghĩ về một người trong số họ,một con người rất đỗi tài năng và có một số phận không bình thường.Tên tuổi ông không chỉ gắn liền với những sự kiện lớn lao trong lịch sử cuộc đấutranh giải phóng của nhân dân Việt Nam chống lại ách thống trị của thực dân Pháp,mà còn là sự khởi đầu cho nền hội họa hiện đại Việt Nam.Tên tuổi ông cũng gắn liền với một trong những cuộc tiếp xúc trực tiếp sớm nhấttrong lịch sử quan hệ văn hóa Việt - Nga và đó cũng là một trang tuyệt vời trong lịchsử văn hóa nhân loại nói chung.Nguyên mẫu của một tác phẩmCó thể nói, từ nửa cuối thế kỷ XVIII, các nhà văn Nga đã bắt đầu quan tâm ngàycàng nhiều đến các quốc gia phương Đông và nền văn hóa của họ. Chính vì vậy màsuốt thế kỷ XIX, nền văn hóa Nga, ở mức độ nào đó, đã trở nên giàu có màu sắcthẩm mỹ hơn nhờ nắm bắt được một cách nghệ thuật thực tại của các nước phươngĐông, cùng với nền văn hóa và nghệ thuật của họ, trong đó có Việt Nam, mặc dù sựtiếp xúc với Việt Nam là rất ít. Nhưng các nhà văn Nga vẫn luôn quan tâm đến nỗiđau tinh thần của nhân dân Việt Nam với một tình cảm chân thành.Tôi đã được xem một tác phẩm của nền văn học Nga, in năm 1903, viết về vấn đềnày. Nguyên mẫu của tác phẩm là một nhân vật lịch sử. Người ta còn lưu giữ đượcchân dung thật của ông. Tấm ảnh cũ chụp một người trong trang phục truyền thốngcủa các nho sĩ Việt Nam, đầu đội khăn xếp, nét mặt suy tư toát lên vẻ đẹp tinh thần.Đó là một khuôn mặt thông minh, tài ba, có tâm hồn và đầy trách nhiệm. Vua Hàm NghiTrong giai đoạn lịch sử hết sức cam go, khi đất nước Việt Nam của ôngđang nằm dưới ách thống trị của bọn thực dân, năm 1884 ông lên ngôivua khi mới 13 tuổi, trước ông, chỉ trong một thời gian ngắn, đã có haiông vua trẻ bị truất quyền. Có tư tưởng phản kháng chính quyền thựcdân, nhà vua lập tức trở thành người đứng đầu phong trào khởi nghĩaCần Vương yêu nước.Bọn thực dân tìm cách sát hại ông. Khi ông trốn vào vùng rừng núi chúng đã truylùng ông ráo riết. Cho tới năm 1888 nhà vua bị bắt do có kẻ phản bội.Chúng đưa ông đi đày ở tận Bắc Phi - Angiêri. Và tại đây, theo nhà Việt Nam họcngười Nga V.V. Remartruc, mùa xuân năm 1902, trên đường về Nga, nữ văn sĩTachiana Lvôpna Sepkina-Kupernhic đã gặp vị vua Việt Nam đang bị lưu đày - HàmNghi. Các tài liệu lịch sử hiện còn lưu trữ cũng đã xác định điều này.Nữ văn sĩ 28 tuổi này, đến thời điểm đó rất được công chúng của đất nước mình áimộ với tư cách là một cây bút hấp dẫn, có học vấn. Bà có một tình yêu tha thiết vớisân khấu và văn học. Bà tán đồng những tư tưởng tự do, dân chủ của thời đại mình.Tachiana Lvôpna có tư chất nghệ sĩ, đầy sức sống, rất tài năng, nổi bật bởi sự cầnmẫn phi thường, thông thạo nhiều ngôn ngữ châu Âu.Thiếu bà khó có thể hình dung được lịch sử sân khấu Nga nửa đầu thế kỷ XX. Sânkhấu là vận mệnh của bà. Cụ cố của bà là nghệ sĩ Nga vĩ đại M.C. Sepkin. Từ thời thơấu Tachiana Lvôpna đã hít thở bầu không khí của nhà hát. 18 tuổi bà đã là tác giả vởkịch Bức tranh mùa hè được dàn dựng ở Maxcơva trên sân khấu của Nhà hát Malưidanh tiếng vào năm 1892. Sau đó tiếp tục là những vở kịch khác của bà. Từ 1894cho đến cuối đời nữ văn sĩ đã dịch ra tiếng Nga nhiều vở kịch của các nhà viết kịchphương Tây như Sêcxpia, Lôpơ đơ Vega, Môlie, Gônđôni, P.B. Seriđan và nhiều tácgiả khác. Nước Nga xinh đẹp (Ảnh nguồn: studyrussian.com)Bà có cuốn du ký hai tập mang tên Những bức thư từ phương xa (1903-1913) viếtvề những chuyện kỳ lạ ở nước ngoài. Nguyên mẫu của nhân vật trong một truyện kýở tập I là vua Hàm Nghi. Truyện có nhan đề Hoàng tử Ly Tdong (mà không phải HàmNghi), người mà trong các thư từ trao đổi, Tachiana Lvôpna và những người quencủa bà gọi là Hoàng tử An Nam, hoặc theo kiểu Pháp: Prince d’ Annam.Câu chuyện cổ tích thần kỳTrong phần đầu tác phẩm của mình, Sepkina-Kupernhic đã phủ lên nhân vật một bứcmàn cổ tích lãng mạn, đôi chỗ bà phải lược bỏ những chi tiết có thật. Đối với nữ vănsĩ thì chân dung tâm lý của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Hàm Nghi và câu chuyện cổ tích kỳ lạ Vũ Thanh (dịch từ bài của GS.TS.Vua Hàm Nghi và câu chuyện cổ tích kỳ lạVũ Thanh (dịch từ bài của GS.TS. N.L.Nikulin gửi trước khi mất)Cuộc đời và những câu chuyện kể về vua Hàm Nghi - vị vua tài năng và có số phận kỳ lạkhông chỉ được ghi lại trong lịch sử của nước Việt Nam, mà còn đi vào văn học, tiểuthuyB At nước ngoài như một câu chuyện cổ tích thần kỳ.Hàm Nghi - Vị vua tài năng có một số phận không bình thườngKhi có dịp đến thăm Huế, tôi đã lang thang rất lâu khắp Kinh đô, khắp các cung điện,đền miếu, lăng tẩm kỳ bí.Ở đây tôi được thưởng ngoạn một nền kiến trúc phức tạp, tinh tế, đẹp mê hồn, ngắmnhìn phong cảnh Huế tuyệt vời từ cửa Ngọ Môn, hít thở thật sâu bầu không khí kỳ lạcủa cố đô được hòa quyện bởi hơi mát của biển và dòng sông Hương huyền diệu.Lòng đầy xúc động, tôi đứng trước ngai vàng triều Nguyễn, ngẫm xem những ai đãtừng ngồi trên chiếc ngai vàng này, và đặc biệt tôi nghĩ về một người trong số họ,một con người rất đỗi tài năng và có một số phận không bình thường.Tên tuổi ông không chỉ gắn liền với những sự kiện lớn lao trong lịch sử cuộc đấutranh giải phóng của nhân dân Việt Nam chống lại ách thống trị của thực dân Pháp,mà còn là sự khởi đầu cho nền hội họa hiện đại Việt Nam.Tên tuổi ông cũng gắn liền với một trong những cuộc tiếp xúc trực tiếp sớm nhấttrong lịch sử quan hệ văn hóa Việt - Nga và đó cũng là một trang tuyệt vời trong lịchsử văn hóa nhân loại nói chung.Nguyên mẫu của một tác phẩmCó thể nói, từ nửa cuối thế kỷ XVIII, các nhà văn Nga đã bắt đầu quan tâm ngàycàng nhiều đến các quốc gia phương Đông và nền văn hóa của họ. Chính vì vậy màsuốt thế kỷ XIX, nền văn hóa Nga, ở mức độ nào đó, đã trở nên giàu có màu sắcthẩm mỹ hơn nhờ nắm bắt được một cách nghệ thuật thực tại của các nước phươngĐông, cùng với nền văn hóa và nghệ thuật của họ, trong đó có Việt Nam, mặc dù sựtiếp xúc với Việt Nam là rất ít. Nhưng các nhà văn Nga vẫn luôn quan tâm đến nỗiđau tinh thần của nhân dân Việt Nam với một tình cảm chân thành.Tôi đã được xem một tác phẩm của nền văn học Nga, in năm 1903, viết về vấn đềnày. Nguyên mẫu của tác phẩm là một nhân vật lịch sử. Người ta còn lưu giữ đượcchân dung thật của ông. Tấm ảnh cũ chụp một người trong trang phục truyền thốngcủa các nho sĩ Việt Nam, đầu đội khăn xếp, nét mặt suy tư toát lên vẻ đẹp tinh thần.Đó là một khuôn mặt thông minh, tài ba, có tâm hồn và đầy trách nhiệm. Vua Hàm NghiTrong giai đoạn lịch sử hết sức cam go, khi đất nước Việt Nam của ôngđang nằm dưới ách thống trị của bọn thực dân, năm 1884 ông lên ngôivua khi mới 13 tuổi, trước ông, chỉ trong một thời gian ngắn, đã có haiông vua trẻ bị truất quyền. Có tư tưởng phản kháng chính quyền thựcdân, nhà vua lập tức trở thành người đứng đầu phong trào khởi nghĩaCần Vương yêu nước.Bọn thực dân tìm cách sát hại ông. Khi ông trốn vào vùng rừng núi chúng đã truylùng ông ráo riết. Cho tới năm 1888 nhà vua bị bắt do có kẻ phản bội.Chúng đưa ông đi đày ở tận Bắc Phi - Angiêri. Và tại đây, theo nhà Việt Nam họcngười Nga V.V. Remartruc, mùa xuân năm 1902, trên đường về Nga, nữ văn sĩTachiana Lvôpna Sepkina-Kupernhic đã gặp vị vua Việt Nam đang bị lưu đày - HàmNghi. Các tài liệu lịch sử hiện còn lưu trữ cũng đã xác định điều này.Nữ văn sĩ 28 tuổi này, đến thời điểm đó rất được công chúng của đất nước mình áimộ với tư cách là một cây bút hấp dẫn, có học vấn. Bà có một tình yêu tha thiết vớisân khấu và văn học. Bà tán đồng những tư tưởng tự do, dân chủ của thời đại mình.Tachiana Lvôpna có tư chất nghệ sĩ, đầy sức sống, rất tài năng, nổi bật bởi sự cầnmẫn phi thường, thông thạo nhiều ngôn ngữ châu Âu.Thiếu bà khó có thể hình dung được lịch sử sân khấu Nga nửa đầu thế kỷ XX. Sânkhấu là vận mệnh của bà. Cụ cố của bà là nghệ sĩ Nga vĩ đại M.C. Sepkin. Từ thời thơấu Tachiana Lvôpna đã hít thở bầu không khí của nhà hát. 18 tuổi bà đã là tác giả vởkịch Bức tranh mùa hè được dàn dựng ở Maxcơva trên sân khấu của Nhà hát Malưidanh tiếng vào năm 1892. Sau đó tiếp tục là những vở kịch khác của bà. Từ 1894cho đến cuối đời nữ văn sĩ đã dịch ra tiếng Nga nhiều vở kịch của các nhà viết kịchphương Tây như Sêcxpia, Lôpơ đơ Vega, Môlie, Gônđôni, P.B. Seriđan và nhiều tácgiả khác. Nước Nga xinh đẹp (Ảnh nguồn: studyrussian.com)Bà có cuốn du ký hai tập mang tên Những bức thư từ phương xa (1903-1913) viếtvề những chuyện kỳ lạ ở nước ngoài. Nguyên mẫu của nhân vật trong một truyện kýở tập I là vua Hàm Nghi. Truyện có nhan đề Hoàng tử Ly Tdong (mà không phải HàmNghi), người mà trong các thư từ trao đổi, Tachiana Lvôpna và những người quencủa bà gọi là Hoàng tử An Nam, hoặc theo kiểu Pháp: Prince d’ Annam.Câu chuyện cổ tích thần kỳTrong phần đầu tác phẩm của mình, Sepkina-Kupernhic đã phủ lên nhân vật một bứcmàn cổ tích lãng mạn, đôi chỗ bà phải lược bỏ những chi tiết có thật. Đối với nữ vănsĩ thì chân dung tâm lý của ...
Tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 207 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 117 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
4 trang 84 0 0