Vùng Chè Tân Cương Với những di tích lịch sử - văn hóa.
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tân Cương là một vùng đất cổ, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 13km về phía Tây Nam. Xa xưa, Tân Cương thuộc huyện Đông Hỷ, nay thuộc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.Khi nhà Nguyễn lập tỉnh Thái Nguyên vào năm 1831 thì nơi đây vẫn là một vùng rừng núi hoang vu thuộc địa phận tổng Thịnh Đán, dân cư rất thưa thớt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng Chè Tân Cương Với những di tích lịch sử - văn hóa. Vùng Chè Tân CươngVới những di tích lịch sử - văn hóa.Tân Cương là một vùng đất cổ, cách trung tâm thành phốThái Nguyên 13km về phía Tây Nam. Xa xưa, Tân Cươngthuộc huyện Đông Hỷ, nay thuộc thành phố Thái Nguyên,tỉnh Thái Nguyên.Khi nhà Nguyễn lập tỉnh Thái Nguyên vào năm 1831 thì nơiđây vẫn là một vùng rừng núi hoang vu thuộc địa phận tổngThịnh Đán, dân cư rất thưa thớt. Mãi đến đầu thế kỷ 20, mộtsố người nguyên là lính trong lực lượng quân đội Pháp đãgiải ngũ, họ không dám trở về quê hương bản quán nữa vì sợmang tiếng là những kẻ cầm súng đi lính đánh thuê, mà kéonhau vào đây khai khẩn đất rừng sinh sống, dần dà số ngườiđến lập nghiệp đông thêm, trong đó có ông Đội Năm vốncũng là sĩ quan quân đội Pháp về vườn, ông tên là Vũ VănHiệp cũng về mở đồn điền để quy tụ và tạo nơi ăn chốn ở,giúp đỡ cho những người lính cùng cảnh ngộ. Cũng cùngthuở ấy, viên quan Án sát của tỉnh Thái Nguyên có tên làNguyễn Đình Tuân, ông Tuân xuất thân là nhà nho, đã từngthi đỗ Đình nguyên ( Tiến sĩ) khoa thi năm Tân Sửu (1901).Ông quê ở làng Trâu Lỗ, tổng Mai Đình, huyện Hiệp Hòa,phủ Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Làng Trâu Lỗ có tên nômlà Sổ, bởi thế ông còn được gọi là Nghè Sổ ( Ông Nghè làngSổ). Nghè Sổ làm quan nhưng con đường hoạn lộ cũng gặpnhiều trắc trở, bởi ông luôn luôn thể hiện khí phách của mộtngười trí sĩ, thương dân, thương cảm với tất cả những ngườilính đang sinh sống và lập nghiệp cùng với Đội Năm ở chốnmiền sơn cưới. Quan Án sát lập tức giúp đỡ họ thành thiệnthủ tục pháp lý để đệ trình lên Chính phủ bảo hộ và Vua BảoĐại cho thành lập một đơn vị hành chính cấp xã mới, lấy tênlà xã Tân Cương vào năm 1926 ( Bảo Đại nguyên niên).Thành lập xã xong, ông còn đích thân về tận Tân Cương tìmđất, chọn hướng và hưng công xây dựng cho dân một ngôiđình làm nơi thờ thần bản thổ, thành hoàng. Vơi những cônglao của ông với Tân Cương như thế , dân Tân Cương tin vinhông là Thành hoàng làng và thời sống ông ngay khi ông cònngồi trên chiếc ghế quan đầu tỉnh. Mỗi năm lễ hội , nhân dânTân Cương đem lễ vật ra tận công đường để cúng lễ ông,Tiếc thay đình Tân Cương đã bị giặc Pháp ném bom, naykhông còn dấu tích gì.Về địa lý, Tân Cương nằm ở giữa vùng chuyển của hai khuvực địa hình là nói trung bình và đồi núi thấp (Ngân Sơn –Sóc Sơn), xen kẽ có nhiều thung lũng hẹp, bằng phẳng. Hơnthế lại kẹp trong hai vòng cánh cung khổng lồ Tam Đảo –Ngân Sơn, tạo nên một vùng tiểu khí hậu như vậy rất thíchhợp cho cây chè phát triển, sinh trưởng tốt. Chất lượng câytrồng hoàn toàn phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản đó là thổnhưỡng và khí hậu, bơi thế cây chè mọc ở Tân Cương có chấtlượng thơm ngon hơn những nơi khác là lẽ đương nhiên. Vàchắc hẳn rằng, cây chè cũng là một giống cây bản địa tựnhiên có ở Tân Cương từ rất lâu đời rồi, nhưng chỉ đến khi cómặt những người lính giải ngũ về đây sinh sống thì cây chèmới được phát triển và trở thành cây trồng chính, đảm bảocuộc sống cho họ. Đặc biệt là từ khi xuất hiện ống “ thánhsống” Nghè Sổ và Đội Năm Vũ Văn Hiệp thì cây chè nơi đâycũng được phát triển hơn. Và chính nhờ hai ông này màngười Việt Nam cũng như nước ngoài mới biết đến chè TânCương là ngon và quý đến nhường nào. Tại cuộc thi đấu xảodo chính quyền Pháp tổ chức vào năm 1935 ở Hà Nội, chèTân Cương được trao giải đặc biệt mang thường hiệu “ CánhHạc”. Cánh Hạc là biểu tượng của nền văn hóa con Lạc cháuHồng. Chữ Hạc ở đây đã bị hiểu lầm là chữ Hạc ở Việt Trì,Phú Thọ được di thực về là do một trong hai ông Nghè Sổhoặc Đội Năm. Vấn đề này, các nhà khoa học nông nghiệpViệt Nam chưa có kết luận khoa học gì, nhưng dân giannghiêng về giả thuyết rằng cây chè Tân Cương là giống câybản địa chứ không phải là loài cây di thực ngoài vùng. Cònhai ông Nghè Sổ và Đội Năm chỉ là những người có công đầuphát triển, quảng bá, giới thiệu được cây chè Tân Cương rathị trường Việt Nam và thế giới, để rồi trở thành một đặc sảnngọc ẩm nổi tiếng có một không hai của nước ta và đượcngười đời so sánh với vẻ đẹp của người con gái ở một xứcũng có cây chè là tỉnh Tuyên Quang “ chè Thái, gái Tuyên”( chè ngon ở Thái Nguyên, gái đẹp ở Tuyên Quang).Tân Cương, đến năm 1941 thống sứ Bắc Kỳ ký Nghị định số5549 ngày 30, sát nhập thêm địa danh Bình Định. Sau cáchmạng tháng Tám năm 1945, hợp nhất với Y Na và CươngNăng thành xã Đức Tân, năm 1953 lại tách ra thành TânCương và Thịnh Đức. Tân Cương ngày nay vẫn bao gồm YNa.Y Na là tên một địa danh đã có trước Tân Cương, bởi thếnhững di tích lịch sử và văn hóa cũng xuất hiện trước. Căn cứvào bản hương ước của làng Y Na do Lý trưởng và Chánhhội làng sao lập và báo cáo với triều đình vào năm 1942, thìY Na có cả gia đình và chùa từ rất xa xưa, hàng năm xuân thunhị kỳ, dân vẫn tiến hành đầy đủ các nghi lễ cúng thánh, cúngphật và cầu mùa. Đình Y Na nay chỉ còn duy nhất là dấu tíchmột chiếc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng Chè Tân Cương Với những di tích lịch sử - văn hóa. Vùng Chè Tân CươngVới những di tích lịch sử - văn hóa.Tân Cương là một vùng đất cổ, cách trung tâm thành phốThái Nguyên 13km về phía Tây Nam. Xa xưa, Tân Cươngthuộc huyện Đông Hỷ, nay thuộc thành phố Thái Nguyên,tỉnh Thái Nguyên.Khi nhà Nguyễn lập tỉnh Thái Nguyên vào năm 1831 thì nơiđây vẫn là một vùng rừng núi hoang vu thuộc địa phận tổngThịnh Đán, dân cư rất thưa thớt. Mãi đến đầu thế kỷ 20, mộtsố người nguyên là lính trong lực lượng quân đội Pháp đãgiải ngũ, họ không dám trở về quê hương bản quán nữa vì sợmang tiếng là những kẻ cầm súng đi lính đánh thuê, mà kéonhau vào đây khai khẩn đất rừng sinh sống, dần dà số ngườiđến lập nghiệp đông thêm, trong đó có ông Đội Năm vốncũng là sĩ quan quân đội Pháp về vườn, ông tên là Vũ VănHiệp cũng về mở đồn điền để quy tụ và tạo nơi ăn chốn ở,giúp đỡ cho những người lính cùng cảnh ngộ. Cũng cùngthuở ấy, viên quan Án sát của tỉnh Thái Nguyên có tên làNguyễn Đình Tuân, ông Tuân xuất thân là nhà nho, đã từngthi đỗ Đình nguyên ( Tiến sĩ) khoa thi năm Tân Sửu (1901).Ông quê ở làng Trâu Lỗ, tổng Mai Đình, huyện Hiệp Hòa,phủ Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Làng Trâu Lỗ có tên nômlà Sổ, bởi thế ông còn được gọi là Nghè Sổ ( Ông Nghè làngSổ). Nghè Sổ làm quan nhưng con đường hoạn lộ cũng gặpnhiều trắc trở, bởi ông luôn luôn thể hiện khí phách của mộtngười trí sĩ, thương dân, thương cảm với tất cả những ngườilính đang sinh sống và lập nghiệp cùng với Đội Năm ở chốnmiền sơn cưới. Quan Án sát lập tức giúp đỡ họ thành thiệnthủ tục pháp lý để đệ trình lên Chính phủ bảo hộ và Vua BảoĐại cho thành lập một đơn vị hành chính cấp xã mới, lấy tênlà xã Tân Cương vào năm 1926 ( Bảo Đại nguyên niên).Thành lập xã xong, ông còn đích thân về tận Tân Cương tìmđất, chọn hướng và hưng công xây dựng cho dân một ngôiđình làm nơi thờ thần bản thổ, thành hoàng. Vơi những cônglao của ông với Tân Cương như thế , dân Tân Cương tin vinhông là Thành hoàng làng và thời sống ông ngay khi ông cònngồi trên chiếc ghế quan đầu tỉnh. Mỗi năm lễ hội , nhân dânTân Cương đem lễ vật ra tận công đường để cúng lễ ông,Tiếc thay đình Tân Cương đã bị giặc Pháp ném bom, naykhông còn dấu tích gì.Về địa lý, Tân Cương nằm ở giữa vùng chuyển của hai khuvực địa hình là nói trung bình và đồi núi thấp (Ngân Sơn –Sóc Sơn), xen kẽ có nhiều thung lũng hẹp, bằng phẳng. Hơnthế lại kẹp trong hai vòng cánh cung khổng lồ Tam Đảo –Ngân Sơn, tạo nên một vùng tiểu khí hậu như vậy rất thíchhợp cho cây chè phát triển, sinh trưởng tốt. Chất lượng câytrồng hoàn toàn phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản đó là thổnhưỡng và khí hậu, bơi thế cây chè mọc ở Tân Cương có chấtlượng thơm ngon hơn những nơi khác là lẽ đương nhiên. Vàchắc hẳn rằng, cây chè cũng là một giống cây bản địa tựnhiên có ở Tân Cương từ rất lâu đời rồi, nhưng chỉ đến khi cómặt những người lính giải ngũ về đây sinh sống thì cây chèmới được phát triển và trở thành cây trồng chính, đảm bảocuộc sống cho họ. Đặc biệt là từ khi xuất hiện ống “ thánhsống” Nghè Sổ và Đội Năm Vũ Văn Hiệp thì cây chè nơi đâycũng được phát triển hơn. Và chính nhờ hai ông này màngười Việt Nam cũng như nước ngoài mới biết đến chè TânCương là ngon và quý đến nhường nào. Tại cuộc thi đấu xảodo chính quyền Pháp tổ chức vào năm 1935 ở Hà Nội, chèTân Cương được trao giải đặc biệt mang thường hiệu “ CánhHạc”. Cánh Hạc là biểu tượng của nền văn hóa con Lạc cháuHồng. Chữ Hạc ở đây đã bị hiểu lầm là chữ Hạc ở Việt Trì,Phú Thọ được di thực về là do một trong hai ông Nghè Sổhoặc Đội Năm. Vấn đề này, các nhà khoa học nông nghiệpViệt Nam chưa có kết luận khoa học gì, nhưng dân giannghiêng về giả thuyết rằng cây chè Tân Cương là giống câybản địa chứ không phải là loài cây di thực ngoài vùng. Cònhai ông Nghè Sổ và Đội Năm chỉ là những người có công đầuphát triển, quảng bá, giới thiệu được cây chè Tân Cương rathị trường Việt Nam và thế giới, để rồi trở thành một đặc sảnngọc ẩm nổi tiếng có một không hai của nước ta và đượcngười đời so sánh với vẻ đẹp của người con gái ở một xứcũng có cây chè là tỉnh Tuyên Quang “ chè Thái, gái Tuyên”( chè ngon ở Thái Nguyên, gái đẹp ở Tuyên Quang).Tân Cương, đến năm 1941 thống sứ Bắc Kỳ ký Nghị định số5549 ngày 30, sát nhập thêm địa danh Bình Định. Sau cáchmạng tháng Tám năm 1945, hợp nhất với Y Na và CươngNăng thành xã Đức Tân, năm 1953 lại tách ra thành TânCương và Thịnh Đức. Tân Cương ngày nay vẫn bao gồm YNa.Y Na là tên một địa danh đã có trước Tân Cương, bởi thếnhững di tích lịch sử và văn hóa cũng xuất hiện trước. Căn cứvào bản hương ước của làng Y Na do Lý trưởng và Chánhhội làng sao lập và báo cáo với triều đình vào năm 1942, thìY Na có cả gia đình và chùa từ rất xa xưa, hàng năm xuân thunhị kỳ, dân vẫn tiến hành đầy đủ các nghi lễ cúng thánh, cúngphật và cầu mùa. Đình Y Na nay chỉ còn duy nhất là dấu tíchmột chiếc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vùng Chè Tân Cương lịch sử Việt Nam tìm hiểu lịch sử Việt Nam nghiên cứu lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sử Việt Nam học lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
69 trang 75 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 58 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 41 0 0 -
183 trang 40 0 0