WTO và quy trình giải quyết tranh chấp thương mại
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 33.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế duy nhất điều hành hệthống thương mại toàn cầu bằng các luật lệ do các nước và lãnh thổ thành viên đàmphán và thỏa thuận, sau đó được quốc hội các nước phê chuẩn, nhằm bảo đảm cácdòng thương mại ngày càng trôi chảy, dễ dự đoán, tự do và công bằng, góp phần xâydựng một thế giới thịnh vượng hơn, hòa bình hơn và có trách nhiệm hơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
WTO và quy trình giải quyết tranh chấp thương mại WTO và quy trình giải quyết tranh chấp thương mại15/01/2008-09:34:00 AMTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế duy nhất điều hành hệthống thương mại toàn cầu bằng các luật lệ do các nước và lãnh thổ thành viên đàmphán và thỏa thuận, sau đó được quốc hội các nước phê chuẩn, nhằm bảo đảm cácdòng thương mại ngày càng trôi chảy, dễ dự đoán, tự do và công bằng, góp phần xâydựng một thế giới thịnh vượng hơn, hòa bình hơn và có trách nhiệm hơnTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế duy nhất điều hành hệ thốngthương mại toàn cầu bằng các luật lệ do các nước và lãnh thổ thành viên đàm phán và thỏathuận, sau đó được quốc hội các nước phê chuẩn, nhằm bảo đảm các dòng thương mạingày càng trôi chảy, dễ dự đoán, tự do và công bằng, góp phần xây dựng một thế giớithịnh vượng hơn, hòa bình hơn và có trách nhiệm hơn. Để thực hiện mục tiêu bao trùm đó,WTO có các chức năng: quản lý các hiệp định thương mại; làm diễn đàn cho các cuộc đàmphán thương mại; giải quyết tranh chấp thương mại; kiểm điểm chính sách thương mạicủa các quốc gia; trợ giúp các nước đang phát triển về chính sách thương mại; hợp tác vớicác tổ chức quốc tế khác.Tiền thân của WTO là Tổ chức Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT)được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong hơn nửa thế kỷ qua, GATT vàWTO đã giúp tạo ra một hệ thống thương mại đa phương mạnh và thịnh vượng, xuấtkhẩu hàng hóa tăng trung bình 6%/năm. Tính đến ngày 4-4-2003, WTO có 146 quốc gia vàlãnh thổ thành viên, chiếm hơn 90% thương mại thế giới. Các quyết định được đưa ra bởitoàn thể thành viên, theo nguyên tắc đồng thuận. Cơ quan ra quyết định cao nhất của WTOlà Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ít nhất một lần trong hai năm. Tổng giám đốc WTO hiệnnay là ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan.Các quy định - hiệp định của WTO là kết quả của các cuộc đàm phán giữa các thành viên,xác định các quyền và nghĩa vụ của các thành viên theo nguyên tắc không phân biệt đối xử.Các hiệp định chính của WTO gồm: GATT, được sửa đổi, bổ sung, từ năm 1995 trở thànhhiệp định bao trùm của WTO về thương mại hàng hóa; Hiệp định chung về thương mạidịch vụ (GATS); Hiệp định về sở hữu trí tuệ (TRIPS); các hiệp định về quy trình giảiquyết tranh chấp thương mại và về việc kiểm điểm chính sách. Tất cả các hiệp định củaWTO đều có điều khoản riêng đối với các nước đang phát triển hoặc kém phát triển(chiếm ba phần tư số thành viên WTO) như cho phép các nước này có khoảng thời gian dàihơn để thực hiện các hiệp định và cam kết, các biện pháp trợ giúp xây dựng chính sáchthương mại, kỹ thuật đàm phán, đào tạo chuyên gia,...Quy trình giải quyết tranh chấp thương mại của WTO là một trong những điều kiện thiếtyếu bảo đảm hiệu lực các quy định của WTO, được coi là đóng góp lớn nhất của WTOvào sự ổn định của nền kinh tế toàn cầu, giúp giảm nguy cơ các tranh chấp thương mạileo thang thành xung đột chính trị hoặc quân sự.Xuất hiện tranh chấp khi một nước thành viên WTO áp dụng một biện pháp chính sáchthương mại mà một hoặc một số thành viên khác coi là vi phạm các quyền của họ đượcquy định trong các hiệp định WTO. Khi một thành viên đưa tranh chấp ra kiện tại WTO,Hội đồng chung của WTO với vai trò là cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) sẽ bổ nhiệmmột đoàn thẩm phán có quyền độc lập xem xét vụ kiện và đưa ra phán quyết dựa trên cáchiệp định WTO và cam kết của từng nước thành viên.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO là giải pháp công bằng, nhanh chóng, hiệu quảvà các bên đều chấp nhận được. WTO khuyến khích các bên tranh chấp tự tham khảo ýkiến và dàn xếp với nhau trước khi bắt đầu và kể cả trong quá trình xét xử. Việc xét xửđược tiến hành theo một lộ trình rõ ràng, gồm nhiều giai đoạn với thời gian cụ thể: từ khiDSB thụ lý vụ kiện đến khi ra phán quyết ban đầu là 12 tháng; phúc thẩm (nếu các bênkháng cáo) ba tháng. WTO quy định các phán quyết tự động có hiệu lực trừ khi bị tất cảcác nước bác bỏ, do vậy không thành viên nào có thể cản trở việc thực hiện phán quyết.Khi WTO đã phán quyết một nước thành viên vi phạm quy định của tổ chức, nước đó sẽphải nhanh chóng sửa sai, nếu tiếp tục vi phạm, nước đó sẽ phải bồi thường hoặc chịuphạt. Trên nguyên tắc, các biện pháp trừng phạt được áp đặt đối với cùng nhóm thươngmại phát sinh tranh chấp, thí dụ EU kiện Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với thépcủa EU, EU có thể áp dụng các biện pháp trừng phạt tương tự đối với thép của Mỹ. Nếubiện pháp trừng phạt thương mại cùng nhóm không thực hiện được hoặc không hiệu quả,có thể áp đặt trừng phạt đối với nhóm khác của cùng một hiệp định, thí dụ EU có thể tăngthuế nhập khẩu đối với một số nông sản của Mỹ có giá trị bằng số thiệt hại do việc Mỹáp dụng thuế chống bán phá giá đối với thép của EU.Con số 300 vụ tranh chấp đã được các nước đưa ra giải quyết tại WTO trong tám năm qua,so với tổng số 300 vụ trong suốt 47 năm tồn tại của Tổ chức GATT (1947-1994), cho thấyhiệu quả giải quyết tranh chấp của WTO. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
WTO và quy trình giải quyết tranh chấp thương mại WTO và quy trình giải quyết tranh chấp thương mại15/01/2008-09:34:00 AMTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế duy nhất điều hành hệthống thương mại toàn cầu bằng các luật lệ do các nước và lãnh thổ thành viên đàmphán và thỏa thuận, sau đó được quốc hội các nước phê chuẩn, nhằm bảo đảm cácdòng thương mại ngày càng trôi chảy, dễ dự đoán, tự do và công bằng, góp phần xâydựng một thế giới thịnh vượng hơn, hòa bình hơn và có trách nhiệm hơnTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế duy nhất điều hành hệ thốngthương mại toàn cầu bằng các luật lệ do các nước và lãnh thổ thành viên đàm phán và thỏathuận, sau đó được quốc hội các nước phê chuẩn, nhằm bảo đảm các dòng thương mạingày càng trôi chảy, dễ dự đoán, tự do và công bằng, góp phần xây dựng một thế giớithịnh vượng hơn, hòa bình hơn và có trách nhiệm hơn. Để thực hiện mục tiêu bao trùm đó,WTO có các chức năng: quản lý các hiệp định thương mại; làm diễn đàn cho các cuộc đàmphán thương mại; giải quyết tranh chấp thương mại; kiểm điểm chính sách thương mạicủa các quốc gia; trợ giúp các nước đang phát triển về chính sách thương mại; hợp tác vớicác tổ chức quốc tế khác.Tiền thân của WTO là Tổ chức Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT)được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong hơn nửa thế kỷ qua, GATT vàWTO đã giúp tạo ra một hệ thống thương mại đa phương mạnh và thịnh vượng, xuấtkhẩu hàng hóa tăng trung bình 6%/năm. Tính đến ngày 4-4-2003, WTO có 146 quốc gia vàlãnh thổ thành viên, chiếm hơn 90% thương mại thế giới. Các quyết định được đưa ra bởitoàn thể thành viên, theo nguyên tắc đồng thuận. Cơ quan ra quyết định cao nhất của WTOlà Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ít nhất một lần trong hai năm. Tổng giám đốc WTO hiệnnay là ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan.Các quy định - hiệp định của WTO là kết quả của các cuộc đàm phán giữa các thành viên,xác định các quyền và nghĩa vụ của các thành viên theo nguyên tắc không phân biệt đối xử.Các hiệp định chính của WTO gồm: GATT, được sửa đổi, bổ sung, từ năm 1995 trở thànhhiệp định bao trùm của WTO về thương mại hàng hóa; Hiệp định chung về thương mạidịch vụ (GATS); Hiệp định về sở hữu trí tuệ (TRIPS); các hiệp định về quy trình giảiquyết tranh chấp thương mại và về việc kiểm điểm chính sách. Tất cả các hiệp định củaWTO đều có điều khoản riêng đối với các nước đang phát triển hoặc kém phát triển(chiếm ba phần tư số thành viên WTO) như cho phép các nước này có khoảng thời gian dàihơn để thực hiện các hiệp định và cam kết, các biện pháp trợ giúp xây dựng chính sáchthương mại, kỹ thuật đàm phán, đào tạo chuyên gia,...Quy trình giải quyết tranh chấp thương mại của WTO là một trong những điều kiện thiếtyếu bảo đảm hiệu lực các quy định của WTO, được coi là đóng góp lớn nhất của WTOvào sự ổn định của nền kinh tế toàn cầu, giúp giảm nguy cơ các tranh chấp thương mạileo thang thành xung đột chính trị hoặc quân sự.Xuất hiện tranh chấp khi một nước thành viên WTO áp dụng một biện pháp chính sáchthương mại mà một hoặc một số thành viên khác coi là vi phạm các quyền của họ đượcquy định trong các hiệp định WTO. Khi một thành viên đưa tranh chấp ra kiện tại WTO,Hội đồng chung của WTO với vai trò là cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) sẽ bổ nhiệmmột đoàn thẩm phán có quyền độc lập xem xét vụ kiện và đưa ra phán quyết dựa trên cáchiệp định WTO và cam kết của từng nước thành viên.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO là giải pháp công bằng, nhanh chóng, hiệu quảvà các bên đều chấp nhận được. WTO khuyến khích các bên tranh chấp tự tham khảo ýkiến và dàn xếp với nhau trước khi bắt đầu và kể cả trong quá trình xét xử. Việc xét xửđược tiến hành theo một lộ trình rõ ràng, gồm nhiều giai đoạn với thời gian cụ thể: từ khiDSB thụ lý vụ kiện đến khi ra phán quyết ban đầu là 12 tháng; phúc thẩm (nếu các bênkháng cáo) ba tháng. WTO quy định các phán quyết tự động có hiệu lực trừ khi bị tất cảcác nước bác bỏ, do vậy không thành viên nào có thể cản trở việc thực hiện phán quyết.Khi WTO đã phán quyết một nước thành viên vi phạm quy định của tổ chức, nước đó sẽphải nhanh chóng sửa sai, nếu tiếp tục vi phạm, nước đó sẽ phải bồi thường hoặc chịuphạt. Trên nguyên tắc, các biện pháp trừng phạt được áp đặt đối với cùng nhóm thươngmại phát sinh tranh chấp, thí dụ EU kiện Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với thépcủa EU, EU có thể áp dụng các biện pháp trừng phạt tương tự đối với thép của Mỹ. Nếubiện pháp trừng phạt thương mại cùng nhóm không thực hiện được hoặc không hiệu quả,có thể áp đặt trừng phạt đối với nhóm khác của cùng một hiệp định, thí dụ EU có thể tăngthuế nhập khẩu đối với một số nông sản của Mỹ có giá trị bằng số thiệt hại do việc Mỹáp dụng thuế chống bán phá giá đối với thép của EU.Con số 300 vụ tranh chấp đã được các nước đưa ra giải quyết tại WTO trong tám năm qua,so với tổng số 300 vụ trong suốt 47 năm tồn tại của Tổ chức GATT (1947-1994), cho thấyhiệu quả giải quyết tranh chấp của WTO. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
WTO giải quyết tranh chấp thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới Các quy định của WTO hiệp định WTOGợi ý tài liệu liên quan:
-
105 trang 146 0 0
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
10 trang 62 0 0 -
87 trang 51 3 0
-
2 trang 41 0 0
-
71 trang 36 0 0
-
Mạng lưới đầu tư và thương mại toàn cầu
6 trang 34 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 2: Tổ chức thương mại thế giới WTO
17 trang 33 0 0 -
Ứng phó với những rào cản trong thương mại quốc tế ở Việt Nam hiện nay
15 trang 32 0 0 -
TIỂU LUẬN: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AFTA
27 trang 31 0 0 -
Quyết định số 534/QĐ-TTg năm 2024
13 trang 31 0 0