Danh mục

xã hội học gia đình- PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG GIA ĐÌNH

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 211.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo xã hội học nói về phân công lao động trong gia đình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
xã hội học gia đình- PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG GIA ĐÌNH PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG GIA ĐÌNH1. Hiện trạng vai trò của vợ - chồng trong hoạt động sản xuất1.1. Vai trò của vợ chồng trong hoạt động sản xuất và đóng góp vào thu nhập gia đình Để tìm hiểu vai trò của vợ chồng trong hoạt động sản xuất có tương xứng với đóng góp của vợchồng vào thu nhập gia đình không, nhóm sẽ triển khai các nôị dung chính sau: - vai trò của người vợ và người chồng trong hoạt động sản xuất của gia đình? - vai trò của người vợ và người chồng trong thu nhập của gia đình? - Có phải người nào hoạt động sản xuất nhiều cũng sẽ tạo ra nguồn thu nhập chính cho gia đình? - Xu hướng bình đẳng hơn trong hoạt động sản xuất và tạo ra thu nhập giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay.Cụ thể như sau:Sự phân công lao động theo giới trong gia đình thể hiện rõ trong công việc sản xuất và tạo thu nhậpcho gia đình, với những biến đổi khác so với vai trò giới theo quan niệm truyền thống. Phụ nữ ViệtNam hiện này trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mìnhtrong hoạt động kinh tế. Người vợ ý thức được tầm quan trọng về sự đóng góp thu nhập đối với giađình.“Thu nhập là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong giađinh tạo ra”Trong gia đình, các thành viên luôn cố gắng đóng góp công sức lao động của mình để tạo ra thu nhậpphục vụ cho cuộc sống gia đình. Trong gia đình có nhiều thành viên, nhiều thế hệ sinh sống thìnguồn thu nhập của gia đình có thể được đóng góp bởi ông bà, cha mẹ, hoặc con cái khi đã trưởngthành. Tuy nhiên, nếu ta xét trong gia đình chỉ có vợ chồng và con cái, thì việc đóng góp vào thu nhậpchủ yếu do vợ chồng tạo ra. Nguồn thu nhập của gia đình chủ yếu được tạo ra từ 2 nguồn chính: bằng tiền và bằng hiện vật. • Thu nhập bằng tiền: ( tiền lương, tiền thưởng, tiền bán sản phẩm, tiền lãi bán hàng,tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm, tiền trợ cấp xã hội,tiền phúc lợi, tiền bảo hiểm, tiền hưu trí…) ● Thu nhập bằng hiện vật: - Các sản phẩm tự sản xuất: rau quả, gạo, cao su, café, gia súc, gia cầm… - Các sản phẩm thủ công, mỹ nghệ : thêu ren, đồ gỗ, mây tre đan… Tùy từng nơi, từng địa phương, vùng miền mà mỗi hình thức thu nhập dựa trên điều kiện khíhậu, tài nguyên tự nhiên, địa hình… là khác nhau. Cũng như thu nhập ở thành phố khác với thu nhậpở nông thôn, thu nhập ở thành phố chủ yếu bằng tiền mặt, còn ở nông thôn thì thu nhập chủ yếudựa trên hiện vật, một số sản phẩm trong gia đình tự sản xuất rồi tiêu dùng, 1 số sản phẩm tạo rađem bán lấy tiền. Theo số liệu thu được, ta có : 88,3% số người vợ được hỏi cho rằng thu nhập của họ quantrọng đối với gia đình, và 44,5% người vợ có thu nhập cao hơn chồng trong khi chỉ có 34% người vợnói chồng có thu nhập cao hơn vợ. Có được sự đóng góp thu nhập như vậy, nguyên nhân trước hếtcó thể thấy là: phụ nữ tham gia vào hầu hết các loại hình công việc sản xuất và tỷ lệ tham gia nhiềuhơn so với nam giới.Bảng phân công lao động trong gia đình (%) Sản xuất Vợ Chồng Người khác Con Trồng trọt 63,5 29,7 2,4 4,4 Chăn nuôi 73,6 17,5 4,3 4,7 1 Nuôi cá 28,9 56,2 5,2 9,7 Nghề thủ công 3,9 16,5 3,4 6,3 Làm thuê 20,8 68,5 4,7 6,0(Nguồn: CGFED, 1997)Trong các công việc liên quan đến sản xuất nông nghiệp – chăn nuôi, chỉ có công việc nuôi cá là namgiới đảm nhận chính, còn các công việc khác phụ nữ tham gia nhiều gấp 2-3 lần so với nam giới. Cómột điểm cần lưu ý rằng, ở việc làm thuê, tỷ lệ nam giới nhiều gấp 3 lần phụ nữ. Điều này nói lênsự di động xã hội (trong đó chủ yếu là người chồng) đi lao động tìm kiếm thu nhập với những hìnhthức khác nhau, nó giải thích vì sao tỷ lệ nam giới tham gia vào sản xuất giảm sút đáng kể. Và nócũng cho thấy, khi nam giới rời gia đình đi nơi khác kiếm sống thì gánh nặng của những công việcgia đình sản xuất càng đè nặng lên đôi vai của người phụ nữ.“Phân công lao động trong gia đình” là sự đảm nhiệm các công việc gia đình của vợ và chồng, vàcác thành viên khác trong gia đình nhằm thực hiện những chức năng của gia đình trong chăm sóc sứckhoẻ, giáo dục…đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển ổn định của gia đình.1.2. Vai trò của vợ chồng trong các công việc gia đình • Mô hình phân công lao động truyền thống của gia đình Mô hình phân công lao động truyền thống của gia đình vẫn còn được duy trì, người phụ nữ -người vợ vẫn đảm nhiệm công việc nội trợ và nam giới - ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều: