Danh mục

Xã hội học nông thôn tại Liên Xô

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.72 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn là những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt chẳng những đối với nước ta, mà còn đối với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa anh em. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn nghiên cứu "Xã hội học nông thôn tại Liên Xô".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội học nông thôn tại Liên XôXã hội học số 2 - 1984 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN TẠI LIÊN XÔ (CHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG THỰC CỦA LIÊN XÔ ĐẾN NĂM 1990 VÀ NHỮNG NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ NÔNG THÔN XÔ VIẾT) PHẠM KHIÊM ÍCH Phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn là những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt chẳngnhững đối với nước ta, mà còn đối với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa anh em. Trong việc giải quyếtnhững vấn đề đó, các nuớc anh em đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, làm phong phú và phát triểnsáng tạo tư tưởng của Lê-nin về hợp tác hóa nông nghiệp. Trong hơn 60 năm qua, trên đất nước của Lê-nin, tư tưởng hợp tác hóa nông nghiệp đã được thựchiện thắng lợi qua 3 giai đoạn chủ yếu. Theo đồng chí M. Goóc-ba-sép, ủy viên bộ chính trị, bí thư Ủyban trung ương Đảng cộng sản Liên xô, nếu như trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội sự tập trung sản xuất được tiến hành bằng con đường hợp tác hóa các cơ sở kinh tế củanông dân cá thể và từ những năm 40 đến những năm 60 nó được tiến hành trên cơ sở mở rộng quy môcác nông trang và nông trường, thì ngày nay quá trình này đang diễn ra trên cơ sở liên kết nông - côngnghiệp đi đôi với việc xây dựng những xí nghiệp chuyên môn hóa lớn, hoạt động theo quy trình sảnxuất công nghiệp ( 1 ). Quán triệt sâu sắc lý luận về vị trí, vai trò và ý nghĩa quan trọng của khu vực kinh tế nông nghiệpđối với sự phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản Liên xô đã thực hiện đường lối cải tạovề chất nền sản xuất nông nghiệp, biến nông nghiệp thành một khu vực kinh tế phát triển cao, có khảnăng bảo đảm vững chắc những nhu cầu to lớn của đất nước về lương thực và nguyên liệu nôngnghiệp, cũng như đảm bảo những điều kiện sinh hoạt vật chất và văn hóa của cư dân nông thôn, làmcho thành thị và nông thôn nhanh chóng xích lại gần nhau. Đó là thực chất chính sách nông nghiệphiện đại của Đảng cộng sản Liên xô, mà tư tưởng đặt nền móng cho nó đã được đề ra tại Hội nghị Ủyban trung ương Đảng tháng 3 năm 1965 và bước phát triển mới của chính sách ấy là chương trìnhlương thực, được thông qua tại Hội nghị Ủy ban trung ương Đảng tháng 5 năm 1982.1 Xem M. Goóc-ba-sép, “Chính sách nông nghiệp của Đảng cộng sản Liên xô trong giai đoạn chủ nghĩa xã hộiphát triển” Tạp chí “Những vấn đề hòa bình và chủ nghĩa xã hội”, 1982 số 10 tr. 3. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 2 - 198464 PHẠM KHIÊM ÍCH Chương trình lương thực của Liên xô trong thời kỳ đến năm1990 là bộ phận hợp thành quan trọngnhất của chiến lược kinh tế do Đại hội lần thứ XXVI Đảng cộng sản Liên xô đề ra cho thập kỷ này.Mục tiêu chủ yếu của chương trình là đảm bảo vững chắc việc cung ứng cho nhân dân tòan bộ các loạilương thực thực phẩm nâng cao đáng kể sự tiêu dùng các sản phẩm có giá trị cao, cải tiến thực sự chấtlượng và cơ cấu bữa ăn. Theo số liệu của FAO (tổ chức nông lương thế giới) mức đảm bảo lương thựctrung bình trong một ngày của mỗi người dân trên thế giới vào cuối những năm 70 và 2590 ki lô calo,ở các nước phát triển trên thế giới là 3329, ở các nước Tây Âu là 3378, còn ở Liên xô là 3443 ki lôcalo. Như vậy, xét về mặt số lượng calo Liên xô đã vượt ra ngoài những mức sinh lý. Vấn đề đặt rabây giờ là phải hoàn thiện chất lượng cơ cấu thực phẩm, trên cơ sở nâng cao mức tiêu dùng thịt, sữa,rau quả. Đây chính là sự chăm lo cụ thể đến nhân dân, đến con người xô-viết, thể hiện sâu sắc quanđiểm của Đảng cộng sản Liên xô trong việc xác định chiến lược kinh tế: “sự quan tâm cụ thể đến từngngười, đến những nhu cầu của con người là điểm xuất phát và đích cuối cùng trong chính sách kinh tếcủa Đảng” ( 1 ). Quan điểm của chủ nghĩa nhân đạo hiện thực đó đã được nêu bật lên đầu bản chươngtrình lương thực: “vấn đề nằm ở trung tâm chú ý của Đảng và Nhà nước xô-viết là sự chăm lo đến conngười, đến việc tạo ra những điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho sự phát triển toàn diện và cân đốicủa cá nhân” ( 2 ). Như vậy, chương trình lương thực của Liên xô không phải chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà còn có ýnghĩa xã hội, chính trị và khoa học to lớn. Nó được soạn thảo theo nguyên tắc phức hợp và tính hệthống, xem xét các khía cạnh kinh tế, xã hội, tổ chức khoa học - kỹ thuật trong sự thống nhất hữu cơ,nhằm thực hiện mục tiêu có tính chất cương lĩnh của Đảng nâng cao hơn nữa phúc lợi của nhân dânxô-viết. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 11 hiện nay sản lượng lương thực bình quân hàng năm dự tínhđạt tới 238 - 243 triệu tấn và trong kế hoạch 5 năm lần thứ 12 (1986 - 1990) phải đạt tới 250 - 255 triệutấn, tính bình quân đầu người là 900 kg, Nhịp độ sản xuất tăng nha ...

Tài liệu được xem nhiều: