Xã hội học thực hiện pháp luật
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.30 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xã hội học thực hiện pháp luật phân tích những khái niệm cơ bản của xã hội học thực hiện pháp luật, sự tác động qua lại của các yếu tố xã hội và yếu tố pháp lý đến thực hiện pháp luật của các cá nhân, tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội học thực hiện pháp luật VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 16-24 Original Article Sociology of Legal Implementation Hoang Thi Kim Que*, Le Thi Phuong Nga VNU University of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 12 April 2023 Revised 23 May 2023; Accepted 25 June 2023 Abstract: This article analyses the basic concepts of the sociology of legal implementation, the interaction of social factors and legal factors on the legal implementation of individuals and organizations. The article also emphasises the need to inherit, supplement and develop the traditional theory of law implementation. On that basis, the author s analyse the role and development orientation of the sociology of legal implementation in order to provide theoretical and empirical studies and propose solutions to ensure the effectiveness of legal implementation in practice. Keywords: Legal implementation, sociology of legal implementation, factors of legal implementation. * ________ * Corresponding author. E-mail address: quekim016@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4552 16 H. T. K. Que, L. T. P. Nga / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 16-24 17 Xã hội học thực hiện pháp luật Hoàng Thị Kim Quế*, Lê Thị Phương Nga Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 4 năm 2023 Chỉnh sửa ngày 23 tháng 5 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 6 năm 2023 Tóm tắt: Bài viết phân tích những khái niệm cơ bản của xã hội học thực hiện pháp luật, sự tác động qua lại của các yếu tố xã hội và yếu tố pháp lý đến thực hiện pháp luật của các cá nhân, tổ chức. Nội dung bài viết đồng thời đề cập sự cần thiết kế thừa, bổ sung và phát triển lý thuyết truyền thống về thực hiện pháp luật. Trên cơ sở đó, các tác giả phân tích vai trò, định hướng phát triển của xã hội học thực hiện pháp luật nhằm cung cấp những nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, đề xuất các giải pháp đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp luật trong cuộc sống. Từ khóa: Thực hiện pháp luật, xã hội học thực hiện pháp luật, các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật. 1. Dẫn nhập 2. Khái niệm xã hội học thực hiện pháp luật Điều kiện căn bản, bền vững để hiện thực Vai trò của pháp luật trong cuộc sống chỉ hóa các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền, thực sự có được nếu các quy định, nguyên tắc bảo vệ, bảo đảm quyền con người, thượng tôn pháp luật được tôn trọng và thực hiện đầy đủ, Hiến pháp và pháp luật là sự hiện diện hệ thống nghiêm minh. Hiệu quả, vai trò thực tế của pháp pháp luật tốt, đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp luật phụ thuộc vào chất lượng hoạt động xây luật trong cuộc sống. Xã hội học thực hiện pháp dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật cả luật có đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu đặc về phía xã hội và nhà nước. Một trong những trưng là sự tác động qua lại của các yếu tố xã hội, nguyên nhân chủ yếu tình trạng vi phạm pháp luật các yếu tố pháp lý đến thực hiện pháp luật. Bằng chính là tình trạng các cơ quan nhà nước có thẩm cách đó, xã hội học thực hiện pháp luật cung cấp quyền đã không xử lý hay xử lý không kịp thời, những thông tin khoa học cần thiết trên cơ sở áp không công bằng đối với các hành vi vi phạm dụng lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu, pháp luật. Nếu các quy định pháp luật không được điều tra, khảo sát xã hội học về thực tiễn thực thực hiện cũng như pháp luật xa rời thực tế cuộc sống thì sẽ giảm hoặc mất ý nghĩa, giá trị của pháp hiện pháp luật, đề xuất những điều kiện, giải luật. Đề cập về tính phù hợp, khả thi cuộc sống của pháp nhằm đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp pháp luật, Các Mác đã từng khẳng định: “Pháp luật luật. Xã hội học thực hiện pháp luật là vấn đề phải lấy xã hội làm cơ sở, pháp luật phải là sự biểu rộng lớn, trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi hiện của lợi ích và nhu cầu chung của xã hội” và xin đề cập một số vấn đề cơ bản nhất nhằm chia “Chừng nào bộ luật không còn thích hợp với xã hội sẻ và gợi mở những hướng nghiên cứu tiếp theo. nữa thì nó sẽ biến thành mớ giấy lộn” [1]. ________ Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: quekim016@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4552 18 H. T. K. Que, L. T. P. Nga / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 16-24 Thực hiện pháp luật theo nghĩa rộng bao gồm bản chất của cách tiếp cận thực hiện pháp luật từ các hoạt động của nhà nước, cá nhân, tổ chức để góc độ xã hội học với nhiệm vụ, mục đích cơ bản đưa các quy định, các nguyên tắc pháp luật vào là làm rõ phương diện - các khía cạnh xã hội và đời sống thực tiễn. Các ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội học thực hiện pháp luật VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 16-24 Original Article Sociology of Legal Implementation Hoang Thi Kim Que*, Le Thi Phuong Nga VNU University of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 12 April 2023 Revised 23 May 2023; Accepted 25 June 2023 Abstract: This article analyses the basic concepts of the sociology of legal implementation, the interaction of social factors and legal factors on the legal implementation of individuals and organizations. The article also emphasises the need to inherit, supplement and develop the traditional theory of law implementation. On that basis, the author s analyse the role and development orientation of the sociology of legal implementation in order to provide theoretical and empirical studies and propose solutions to ensure the effectiveness of legal implementation in practice. Keywords: Legal implementation, sociology of legal implementation, factors of legal implementation. * ________ * Corresponding author. E-mail address: quekim016@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4552 16 H. T. K. Que, L. T. P. Nga / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 16-24 17 Xã hội học thực hiện pháp luật Hoàng Thị Kim Quế*, Lê Thị Phương Nga Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 4 năm 2023 Chỉnh sửa ngày 23 tháng 5 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 6 năm 2023 Tóm tắt: Bài viết phân tích những khái niệm cơ bản của xã hội học thực hiện pháp luật, sự tác động qua lại của các yếu tố xã hội và yếu tố pháp lý đến thực hiện pháp luật của các cá nhân, tổ chức. Nội dung bài viết đồng thời đề cập sự cần thiết kế thừa, bổ sung và phát triển lý thuyết truyền thống về thực hiện pháp luật. Trên cơ sở đó, các tác giả phân tích vai trò, định hướng phát triển của xã hội học thực hiện pháp luật nhằm cung cấp những nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, đề xuất các giải pháp đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp luật trong cuộc sống. Từ khóa: Thực hiện pháp luật, xã hội học thực hiện pháp luật, các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật. 1. Dẫn nhập 2. Khái niệm xã hội học thực hiện pháp luật Điều kiện căn bản, bền vững để hiện thực Vai trò của pháp luật trong cuộc sống chỉ hóa các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền, thực sự có được nếu các quy định, nguyên tắc bảo vệ, bảo đảm quyền con người, thượng tôn pháp luật được tôn trọng và thực hiện đầy đủ, Hiến pháp và pháp luật là sự hiện diện hệ thống nghiêm minh. Hiệu quả, vai trò thực tế của pháp pháp luật tốt, đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp luật phụ thuộc vào chất lượng hoạt động xây luật trong cuộc sống. Xã hội học thực hiện pháp dựng pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật cả luật có đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu đặc về phía xã hội và nhà nước. Một trong những trưng là sự tác động qua lại của các yếu tố xã hội, nguyên nhân chủ yếu tình trạng vi phạm pháp luật các yếu tố pháp lý đến thực hiện pháp luật. Bằng chính là tình trạng các cơ quan nhà nước có thẩm cách đó, xã hội học thực hiện pháp luật cung cấp quyền đã không xử lý hay xử lý không kịp thời, những thông tin khoa học cần thiết trên cơ sở áp không công bằng đối với các hành vi vi phạm dụng lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu, pháp luật. Nếu các quy định pháp luật không được điều tra, khảo sát xã hội học về thực tiễn thực thực hiện cũng như pháp luật xa rời thực tế cuộc sống thì sẽ giảm hoặc mất ý nghĩa, giá trị của pháp hiện pháp luật, đề xuất những điều kiện, giải luật. Đề cập về tính phù hợp, khả thi cuộc sống của pháp nhằm đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp pháp luật, Các Mác đã từng khẳng định: “Pháp luật luật. Xã hội học thực hiện pháp luật là vấn đề phải lấy xã hội làm cơ sở, pháp luật phải là sự biểu rộng lớn, trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi hiện của lợi ích và nhu cầu chung của xã hội” và xin đề cập một số vấn đề cơ bản nhất nhằm chia “Chừng nào bộ luật không còn thích hợp với xã hội sẻ và gợi mở những hướng nghiên cứu tiếp theo. nữa thì nó sẽ biến thành mớ giấy lộn” [1]. ________ Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: quekim016@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4552 18 H. T. K. Que, L. T. P. Nga / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 16-24 Thực hiện pháp luật theo nghĩa rộng bao gồm bản chất của cách tiếp cận thực hiện pháp luật từ các hoạt động của nhà nước, cá nhân, tổ chức để góc độ xã hội học với nhiệm vụ, mục đích cơ bản đưa các quy định, các nguyên tắc pháp luật vào là làm rõ phương diện - các khía cạnh xã hội và đời sống thực tiễn. Các ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật Thượng tôn Hiến pháp Hành vi vi phạm pháp luật Chất lượng thực thi pháp luậtTài liệu liên quan:
-
17 trang 59 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Quế Võ số 3, Bắc Ninh
6 trang 47 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn GDCD có đáp án - Sở GD&ĐT Gia Lai
6 trang 39 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi, Bắc Ninh
7 trang 38 0 0 -
Giáo án GDCD lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
204 trang 36 0 0 -
SKKN: Sử dụng tình huống pháp luật trong dạy bài Thực hiện pháp luật
62 trang 33 1 0 -
Một số hướng dẫn tra cứu, áp dụng pháp luật tố cáo: Phần 1
68 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
10 trang 32 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản năm 2019): Phần 1 - TS. Trần Thành Thọ
116 trang 31 0 0