Danh mục

Xã hội học và tội phạm: Một số ý kiến về nghiên cứu tội phạm - Thanh Đạm

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.64 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Xã hội học và tội phạm: Một số ý kiến về nghiên cứu tội phạm" dưới đây để nắm bắt được một số nhận xét khác nhau về xã hội học tội phạm, vấn đề nghiên cứu tội phạm,... Với các bạn chuyên ngành Xã hội học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội học và tội phạm: Một số ý kiến về nghiên cứu tội phạm - Thanh ĐạmXã hội học, số 3 - 1986 XÃ HỘI HỌC VÀ TỘI PHẠM MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM THANH ĐẠM Trên thế giới, môn khoa học nghiên cứu về tội phạm - môn tội phạm học (crimine - logie) - đãhình thành và phát triển khá lâu. Đến giữa thế kỷ XX, môn khoa học này được nhiều nước xã hội chủ nghĩa quan tâm. Từ đó hìnhthành môn tội phạm học xã hội chủ nghĩa và cũng từ đó hình thành cuộc đấu tranh gay gắt giữa cácquan điểm của tội phạm học theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin và các quan điểm của tội phạm học tư sản. Theo một số nhà nghiên cứu thì môn tội phạm học mác-xít đã khởi đầu từ 1945 khi mà Ăng-ghencho công bố một công trình nghiên cứu về xã hội học là Tính cách giai cấp công nhân Anh, qua đó,ông đã tìm ra một số quy luật về nguồn gốc và sự vận động của tội phạm trong xã hội tư bản. Nhiềucông trình khác của Mác và Ăng-ghen mà người ta tìm thấy trong hàng loạt tác phẩm của hai ông chota có cơ sở để nói rằng tội phạm học xã hội chủ nghĩa ra đời cùng thời với tội phạm học tư sản, mặc dùlúc đó chưa ai gọi nó với cái tên như vậy (tội phạm học xã hội chủ nghĩa). Phải đến sau đại chiến thếgiới lần thứ hai, khi một loạt các nước xã hội chủ nghĩa ra đời, môn tội phạm học xã hội chủ nghĩa mớicó một vị trí xứng đáng trong lĩnh vực khoa học xã hội, mới huy động được một đội ngũ đông đảo cácnhà khoa học tham gia nghiên cứu dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân. Ở nước ta, mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu lẻ tẻ và bước đầu đã có một số cơ quan cótrách nhiệm đề cập đến, môn khoa học này vẫn chưa được quan tâm đúng mức, mặc dù ai cũng thừanhận tính cấp thiết của nó trong đời sống xã hội. Qua tiếp xúc, trao đổi với một số anh chị em trong giới nghiên cứu, chúng tôi thấy có một số ý kiếnsau đây đáng quan tâm: ý kiến số đông là nhất trí với sự cần thiết phải đặt vấn đề nghiên cứu tội phạmvà phải xây dựng môn tội phạm học trở thành một chuyên ngành trong xã hội học có hệ thống cả về lýluận làm phương pháp. Nhưng cũng có một số ý kiến khác như sau: - Cho rằng chúng ta đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, một xã hội tốt đẹp nhất trong lịch sử loàingừời, chỉ nên nói chuyện tích cực, không nên nói chuyện tiêu cực. Mà tội phạm là thứ tiêu cực nhất!Nói ra sẽ làm “tối” xã hội đi, sẽ làm “lu mờ” những nhân tố tích cực đang xuất hiện và nảy nở. Vảchăng, đất nước ta đang trong Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org Xã hội học, số 3 - 1986 36 THANH ĐẠMtình trạng phải đối phó với cuộc chiến tranh phá hoại về nhiều mặt của kẻ thù; đưa vấn đề tội phạm ra,sẽ bị kẻ thù lợi dụng để tuyên truyền xuyên tạc xã hội ta, thực hiện âm mưu tâm lý chiến của chúng. - Cho rằng tội phạm ở Việt Nam chỉ là bọn tép riu, không đáng đếm xỉa. Xã hội ta không có nhữngtổ chức, những “công đoàn tội ác” như bọn găng-xtơ; ma-phia ở Mỹ, ở Ý. Vấn đề tội phạm ở ta khôngxứng đáng cho chúng ta đặt thành chuyên đề nghiên cứu, thành vấn đề khoa học. - Trong tình hình tiêu cực còn phổ biến và nghiêm trọng như xã hội ta hiện nay, có đặt vấn đềnghiên cứu tội phạm thì cũng không giải quyết được gì, vì tội phạm đang hàng ngày, hằng giờ phátsinh từ cái “bể” tiêu cực ấy (!). Tóm lại, những ý kiến không đồng tình này tuy lý lẽ có khác nhau, nhưng đều có chung một thái độlà bàng quan, “rút lui”, bỏ mặc cho tội phạm tồn tại và vận động (theo quy luật của nó) nếu khôngmuốn nói là nó cũng phải triển(?). Sự thực là chúng ta đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, một kiểu xã hội tốt đẹp nhất. Những năm qua,bằng việc tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng, do sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân ta, nhiều nhântố tích cực đã xuất hiện và phát triển; những tám gương lao động quên mình, sáng tạo, mẫu mực ngàycàng nhiều và dần dần chiếm ưu thế trên các lĩnh vực hoạt động của xã hội. Con người xã hội chủnghĩa với nhân cách mới và hành vi phù hợp với chế độ làm chủ tập thể cũng đã hình thành; tuy nhiên,tình hình tiêu cực vẫn còn phổ biến và tội phạm vẫn còn nghiêm trọng. Chúng ta không phủ nhận mà cũng không ngạc nhiên trước tình hình đó, bởi vì chủ nghĩa Mác đãchỉ ra rằng: xã hội xã hội chủ nghĩa không phát triển trên “những cơ sở của chính nó”, mà là một xãhội thoát thai từ xã hội tư bản, do đó, về mọi phương diện kinh tế, đạo đức tinh thần... còn mang nhiềudấu vết của xã hội cũ từ đó nó đã lọt lòng ra. Nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa thoát thai từ một xã hội thuộc địa, phong kiến, mấy ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: