Xác định cực trị một số yếu tố khí tượng biển và mối quan hệ của chúng với tiềm năng tài nguyên nước mặt đảo Lý Sơn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 574.84 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xác định cực trị một số yếu tố khí tượng biển và mối quan hệ của chúng với tiềm năng tài nguyên nước mặt đảo Lý Sơn đánh giá tổng quan khả năng sinh thuỷ thông qua việc tính toán dòng chảy tràn từ phương trình cân bằng nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định cực trị một số yếu tố khí tượng biển và mối quan hệ của chúng với tiềm năng tài nguyên nước mặt đảo Lý Sơn Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 17, Số 4; 2017: 353-363 DOI: 10.15625/1859-3097/17/4/9921 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst XÁC ĐỊNH CỰC TRỊ MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG BIỂN VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG VỚI TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT ĐẢO LÝ SƠN Bùi Xuân Thông1*, Lê Tuấn Đạt2, Trương Việt Châu1 1 Viện Hải văn và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường2 Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam *E-mail: buixuanthonghunre@gmail.com Ngày nhận bài: 11-3-2017 TÓM TẮT: Biến đổi khí hậu thông qua các cực trị khí tượng biển có tác động trực tiếp đến phân bố nguồn tài nguyên nước mặt trên đảo. Dựa trên bộ số liệu khí tượng, hải văn quan trắc thời kỳ 1985 - 2012 tại trạm Khí tượng Hải văn Lý Sơn đã xác định cực trị các yếu tố mưa, bốc hơi, nhiệt, mực nước biển và một số yếu tố hải văn khác trên đảo. Bài báo đánh giá mối quan hệ của các cực trị này với phân bố tài nguyên nước mặt đảo Lý Sơn. Tổng lượng mưa đều có xu thế tăng trong tất cả các thời kỳ khoảng 0,1 mm/năm. Tần suất lượng mưa ở đảo Lý Sơn chủ yếu là < 50 mm chiếm 57,8%, lượng mưa từ 50 - 100 mm chiếm 20,7%, còn lại là lượng mưa trên 100 mm chiếm 21,5%. Nhiệt độ không khí trung bình, tối cao và tối thấp có xu thế tăng trong hầu hết các tháng trong năm. Mực nước biển trung bình có xu thế gia tăng, cũng như các hiện tượng hải văn khác. Kết quả tính toán tổng lượng dòng chảy tràn trung bình nhiều năm 13,9 × 106 m3/năm, lượng nước bình quân đầu người trên đảo đạt khoảng 678 m3/người/năm. Theo chỉ tiêu đánh giá của Hội Tài nguyên nước quốc tế thì ở đâu có lượng nước bình quân đầu người thấp hơn 4.000 m3/người/năm thì ở đó được xem là là thiếu nước. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, cực trị khí tượng biển, tài nguyên nước mặt, Lý Sơn.MỞ ĐẦU mặt (TNNM) trên đảo. TNNM đảo Lý Sơn chưa được nghiên cứu đầy đủ cũng như các giải Xác định các giá trị cực trị khí tượng biển pháp công trình trữ nước chưa phát huy hết khảđối với điều kiện ở đảo có giá trị thực tiễn rất năng, nước dưới đất chưa có quy hoạch khaicao. Đặc biệt trong xu thế biến đổi khí hậu thác,… là các nguyên nhân dẫn đến tình trạng(BĐKH) các cực trị về trị số mưa, nền nhiệt, nước ngày càng cạn kiệt ở đảo Lý Sơn. Dựamực nước biển dâng, các biến động khí tượng trên cơ sở các cực trị khí tượng biển đã đượcbiển cực đoan khác… có vai trò tác động mạnh xác định, bài báo đã đánh giá tổng quan khảđến quá trình hình thành tài nguyên nước năng sinh thuỷ thông qua việc tính toán dòng(TNN) trên đảo. chảy tràn từ phương trình cân bằng nước. Dựa trên bộ số liệu khí tượng biển thu đo Bài báo là kết quả nghiên cứu bước đầu củađược ở trạm Lý Sơn thời kỳ 1985-2012 đã đề tài mã số KC.09.04/16-20: “Đánh giá tiềmđược xử lý tại Trung tâm Khí tượng thủy văn năng, biến động tài nguyên nước mặt, nướcQuốc gia áp dụng phương pháp cơ bản trong ngầm và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tàithống kê để xác định một số cực trị có liên nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ởquan đến quá trình hình thành tài nguyên nước một số đảo trọng điểm”. 353Bùi Xuân Thông, Lê Tuấn Đạt,…PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN Nếu f(t) là một hàm tuyến tính ta có xu thế biến đổi tuyến tính. Để nghiên cứu xu thế biến đổiPhương pháp tính cực trị khí tượng biển tuyến tính ta thành lập phương trình hồi qui:Phương pháp tính tần suất thống kê y = ax + b. Trong phương trình hồi quy hệ số a có ý nghĩa là tốc độ biến thiên của đại lượng Gọi mij là số lần xuất hiện sự kiện đảm bảo trong một đơn vị thời gian. Dấu của hệ số a xácđiều kiện A và B. Khi đó tần suất xuất hiện Pij định xu thế tăng (khi a > 0) hoặc giảm (khicủa nhóm ij được tính như sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định cực trị một số yếu tố khí tượng biển và mối quan hệ của chúng với tiềm năng tài nguyên nước mặt đảo Lý Sơn Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 17, Số 4; 2017: 353-363 DOI: 10.15625/1859-3097/17/4/9921 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst XÁC ĐỊNH CỰC TRỊ MỘT SỐ YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG BIỂN VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG VỚI TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT ĐẢO LÝ SƠN Bùi Xuân Thông1*, Lê Tuấn Đạt2, Trương Việt Châu1 1 Viện Hải văn và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường2 Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam *E-mail: buixuanthonghunre@gmail.com Ngày nhận bài: 11-3-2017 TÓM TẮT: Biến đổi khí hậu thông qua các cực trị khí tượng biển có tác động trực tiếp đến phân bố nguồn tài nguyên nước mặt trên đảo. Dựa trên bộ số liệu khí tượng, hải văn quan trắc thời kỳ 1985 - 2012 tại trạm Khí tượng Hải văn Lý Sơn đã xác định cực trị các yếu tố mưa, bốc hơi, nhiệt, mực nước biển và một số yếu tố hải văn khác trên đảo. Bài báo đánh giá mối quan hệ của các cực trị này với phân bố tài nguyên nước mặt đảo Lý Sơn. Tổng lượng mưa đều có xu thế tăng trong tất cả các thời kỳ khoảng 0,1 mm/năm. Tần suất lượng mưa ở đảo Lý Sơn chủ yếu là < 50 mm chiếm 57,8%, lượng mưa từ 50 - 100 mm chiếm 20,7%, còn lại là lượng mưa trên 100 mm chiếm 21,5%. Nhiệt độ không khí trung bình, tối cao và tối thấp có xu thế tăng trong hầu hết các tháng trong năm. Mực nước biển trung bình có xu thế gia tăng, cũng như các hiện tượng hải văn khác. Kết quả tính toán tổng lượng dòng chảy tràn trung bình nhiều năm 13,9 × 106 m3/năm, lượng nước bình quân đầu người trên đảo đạt khoảng 678 m3/người/năm. Theo chỉ tiêu đánh giá của Hội Tài nguyên nước quốc tế thì ở đâu có lượng nước bình quân đầu người thấp hơn 4.000 m3/người/năm thì ở đó được xem là là thiếu nước. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, cực trị khí tượng biển, tài nguyên nước mặt, Lý Sơn.MỞ ĐẦU mặt (TNNM) trên đảo. TNNM đảo Lý Sơn chưa được nghiên cứu đầy đủ cũng như các giải Xác định các giá trị cực trị khí tượng biển pháp công trình trữ nước chưa phát huy hết khảđối với điều kiện ở đảo có giá trị thực tiễn rất năng, nước dưới đất chưa có quy hoạch khaicao. Đặc biệt trong xu thế biến đổi khí hậu thác,… là các nguyên nhân dẫn đến tình trạng(BĐKH) các cực trị về trị số mưa, nền nhiệt, nước ngày càng cạn kiệt ở đảo Lý Sơn. Dựamực nước biển dâng, các biến động khí tượng trên cơ sở các cực trị khí tượng biển đã đượcbiển cực đoan khác… có vai trò tác động mạnh xác định, bài báo đã đánh giá tổng quan khảđến quá trình hình thành tài nguyên nước năng sinh thuỷ thông qua việc tính toán dòng(TNN) trên đảo. chảy tràn từ phương trình cân bằng nước. Dựa trên bộ số liệu khí tượng biển thu đo Bài báo là kết quả nghiên cứu bước đầu củađược ở trạm Lý Sơn thời kỳ 1985-2012 đã đề tài mã số KC.09.04/16-20: “Đánh giá tiềmđược xử lý tại Trung tâm Khí tượng thủy văn năng, biến động tài nguyên nước mặt, nướcQuốc gia áp dụng phương pháp cơ bản trong ngầm và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tàithống kê để xác định một số cực trị có liên nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ởquan đến quá trình hình thành tài nguyên nước một số đảo trọng điểm”. 353Bùi Xuân Thông, Lê Tuấn Đạt,…PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN Nếu f(t) là một hàm tuyến tính ta có xu thế biến đổi tuyến tính. Để nghiên cứu xu thế biến đổiPhương pháp tính cực trị khí tượng biển tuyến tính ta thành lập phương trình hồi qui:Phương pháp tính tần suất thống kê y = ax + b. Trong phương trình hồi quy hệ số a có ý nghĩa là tốc độ biến thiên của đại lượng Gọi mij là số lần xuất hiện sự kiện đảm bảo trong một đơn vị thời gian. Dấu của hệ số a xácđiều kiện A và B. Khi đó tần suất xuất hiện Pij định xu thế tăng (khi a > 0) hoặc giảm (khicủa nhóm ij được tính như sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Cực trị khí tượng biển Tài nguyên nước mặt Phương trình cân bằng nước Khí tượng biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 180 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0