Xác định giới tính để sản xuất bò sữa cao
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định giới tính để sản xuất bò sữa caoXác định giới tính để sản xuất bò sữa caoCác chuyên gia thuộc Viện Công nghệ sinh học(Viện Khoa học và công nghệ VN) vừa hoàn thiệncông nghệ xác định giới tính cho phôi để sản xuấtbò sữa cao sản tại Việt Nam.Đây là đề tài trọng điểm cấp viện, do TS Bùi XuânNguyên, Trưởng phòng sinh học sinh sản và pháttriển, làm chủ nhiệm. Mục tiêu là nhanh chóng tạo ranhiều đàn bò thương phẩm có hiệu quả kinh tế cao,giá rẻ hơn và thay thế một phần bò nhập khẩu.Theo TS Nguyên, để xác định giới tính cho phôi bòsữa cao sản, trước tiên cần tách 5-10 tế bào từ phôi 5-6 ngày tuổi. Sau đó, kỹ thuật PCR (phản ứng chuỗipolymerase) được sử dụng để nhân các đoạn gien đặchiệu về giới tính, qua đó biết được phôi đực hay cái.Tỷ lệ sống của phôi sau khi vi phẫu thuật tách tếbào đạt gần 100%.Cuối cùng, những phôi cái được sử dụng để cấy vàobò Laisind, giống bò tương đối phổ biến ở VN. Trước khi cấy phôi, các chuyên gia phải kích thích, tạo trạng thái động dục đồng pha ở bò mẹ - nghĩa là làm sao để môi trường tử cung của bò mẹ thích hợp với tuổi của phôi. Cho tới nay, nhóm đã thử Con màu đen tại Củ nghiệm mô hình cấy phôiChi (2005) là bò được chọn lọc loại này cho gần tạo ra bằng cách thụ 200 con bò tại Vĩnh Phúc, Củ tinh trứng bò sữa cao Chi và Đồng Nai. Đối với môsản của Mỹ với tinh bò hình tối ưu, tỷ lệ đẻ của bò sữa thích nghi nhiệt đạt 50-55%. đới. TS Nguyên cho biết để triểnkhai công nghệ xác định giới tính, trước tiên nhóm đãphải hoàn thiện công nghệ thụ tinh trong ống nghiệmđể tạo phôi bò sữa cao sản.Họ dùng tinh bò sữa thích nghi khí hậu nhiệt đới đểthụ tinh cho trứng bò sữa cao sản của Mỹ. Nhữngphôi này sẽ phát triển thành bò sữa thích nghi nhiệtđới, cho 7.000-10.000 lít sữa/chu kỳ.Kỹ thuật chọn giới tính và thụ tinh ống nghiệm cũngđã được sử dụng để tạo phôi bò thịt năng suất cao,thích nghi nhiệt đới.Theo TS Nguyên, mong muốn của nhóm là được hỗtrợ để áp dụng rộng rãi các kỹ thuật này trên quy môlớn, góp phần xoá đói giảm nghèo cho nông dân.Theo VietNamNet
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 170 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 35 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 34 0 0 -
CƠ CHẾ TÁI BẢN ADN VÀ CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
43 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
37 trang 29 0 0
-
Thí ngiệm của A. Hershey và M. Chase chứng minh ADN là vật chất di truyền
6 trang 29 0 0 -
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 1
103 trang 28 0 0 -
Cơ sở phân tử của sự di truyền
32 trang 28 0 0 -
Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu chuyển gen cry8Db có tính kháng côn trùng vào cây mía
167 trang 27 0 0 -
Bài tập Hóa thạch và sự phân chia thời gian địa chất
13 trang 26 0 0 -
Kiến thức Sinh học 12 chuyên sâu (Tập 1: Di truyền học): Phần 2
192 trang 25 0 0