Hiện nay việc xác định hàm lượng các ion kim loại nặng trong chè xanh ở Thái Nguyên còn ít được nghiên cứu. Nhu cầu kiểm tra mức độ ô nhiễm chè xanh bởi các kim loại nặng là rất cần thiết. Vì vậy việc nghiên cứu xác định hàm lượng Cu và Cr trong chè xanh đã được tiến hành nhờ phân tích phổ hấp thụ nguyên tử. Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy mức độ ô nhiễm của Cu và Cr đều dưới giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định hàm lượng đồng và crôm trong chè xanh ở Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử
Nguyễn Đăng Đức và Đtg
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
104(04): 101 - 107
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG VÀ CRÔM
TRONG CHÈ XANH Ở THÁI NGUYÊN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ
Nguyễn Đăng Đức1*, Lê Thị Vân1, Nguyễn Tô Giang1, Đỗ Thị Nga2
1
2
Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên,
Trường Đại học Công nghệ Thông tin & Truyền thông – ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Hiện nay việc xác định hàm lượng các ion kim loại nặng trong chè xanh ở Thái Nguyên còn ít
được nghiên cứu. Nhu cầu kiểm tra mức độ ô nhiễm chè xanh bởi các kim loại nặng là rất cần
thiết. Vì vậy việc nghiên cứu xác định hàm lượng Cu và Cr trong chè xanh đã được tiến hành nhờ
phân tích phổ hấp thụ nguyên tử. Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy mức độ ô nhiễm của Cu
và Cr đều dưới giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Từ khoá: Cu, Cr, xác định, kim loại nặng,ô nhiễm, tiêu chuẩn Việt Nam
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Thái Nguyên là vùng sản xuất trà đặc sản,
đồng thời cũng là khu vực có nhiều mỏ
khoáng sản đang khai thác, có nhiều nhà máy
công nghiệp, do đó chè có thể bị nhiễm một
số kim loại nặng từ đất, nước và không khí
[1]. Vì vậy cần phải quan tâm nghiên cứu và
kiểm tra các chất có hại. Do đó chúng tôi
nghiên cứu đề tài: Xác định hàm lượng
Đồng và Crôm trong chè xanh ở Thái
Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ
nguyên tử. Trong bài báo này chúng tôi giới
thiệu các kết quả xác định Cu, Cr trong 20
mẫu chè xanh của 18 xã thuộc 6 huyện và
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
THỰC NGHIỆM
Hóa chất
- Dung dịch chuẩn Cu2+(1000ppm) và Cr3+
(1000ppb), Merck dùng cho AAS để phù hợp
với nồng độ cần xác định.
- Axit đặc HCl 36%, HNO3 65%, H2O2 30%
(Merck).
- Nước cất hai lần, các muối: NH4Ac, NaAc,
LaCl3, Mg(NO3)2 tinh khiết loại PA (Merck).
- Dung dịch các cation và anion lạ như: K+, Na+,
Mg2+, Ba2+, Al3+, Sn2+, Fe3+, Co2+, Ni2+, Mn2+,
Zn2+, NO3-, Cl- để nghiên cứu ảnh hưởng.
Dụng cụ
- Máy xay, tủ xấy, tủ hút, cân phân tích độ
chính xác 0,0001(g),
*
Tel: 0912 477836, Email: Duc_nd@tnus.edu.vn
- Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử
Shimadzu – 6300 Nhật Bản của Trung tâm Y
tế dự phòng Thái Nguyên.
- Máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử
Thermo Electrode Corporation (Anh) – phòng
thí nghiệm Hóa học - Đại học Khoa học – Đại
học Thái Nguyên. Các loại dụng cụ thủy tinh
cần thiết.
- Pipetman: 0.5, 1, 2, 5, 10 ml.
- Bình kendan, lọ đựng mẫu 25ml.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Từ nghiên cứu các thông số máy, điều kiện
nguyên tử hóa mẫu các điều kiện đo, các yếu
tố ảnh hưởng (Cation, anion), các điều kiện
thí nghiệm phù hợp để xác định Cu và Cr
trong các mẫu chè xanh, chúng tôi thu được
kết quả từ bảng 1 và 2.
Để có cơ sở xác định hàm lượng Cu và Cr,
chúng tôi khảo sát thành phần mẫu chè thu
được bảng 3.
Qua kết quả khảo sát ảnh hưởng của tổng
Cation và Anion để phép đo phổ hấp thụ của
Cu và Cr chúng tôi nhận thấy rằng theo các
điều kiện đã chọn có thể đo phổ F- AAS cho
Cu và GF - AAS cho Cr khi có mặt các ion
lạ như K+, Na+, Mg2+, Ba2+, Al3+, Sn2+, Fe3+,
Co2+, Ni2+, Mn2+, Zn2+, NO3-, Cl- với nồng độ
khá lớn mà không ảnh hưởng đến phép đo FAAS cho Cu, GF-AAS cho Cr [2].
Khảo sát khoảng tuyến tính của Cu và Cr,
chúng tôi có bảng 4, 5 và hình 1,2.
101
106Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nguyễn Đăng Đức và Đtg
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
104(04): 101 - 107
Bảng 1. Tóm tắt các điều kiện đo phổ F – AAS của Đồng
Nguyên tố
Cu
Các yếu tố
Vạch phổ hấp thụ (nm)
Khe đo (nm)
Cường độ dòng đèn (mA)
Thông số máy
Lưu lượng khí C2H2(ml/ph)
Chiều cao của burner
Nồng độ HNO3 (%)
Thành phần nền
Nồng độ LaCl3 (%)
Giới hạn phát hiện (ppm)
Giới hạn định lượng (ppm)
Vùng tuyến tính (ppm)
324,8
0,5
3,25(65%Imax)
1,2
8
2
1
0,1508
0,5028
0,25 - 5
Bảng 2. Tóm tắt các điều kiện đo phổ GF-AAS của Crôm
Các yếu tố và nguyên tố
Cr
Vạch phổ hấp thụ (nm)
Khe đo (nm)
Cường độ dòng đèn (mA)
Thông
số máy
Thành
phần
mẫu
357,90
0,7
10
(80% Imax)
Các yếu tố và nguyên
tố
Giới hạn phát hiện
Giới hạn định lượng
0,3125 (ppb)
1,0417 (ppb)
Vùng tuyến tính
2 - 30 (ppb)
Cr
Khí môi trường
Argon
Chương trình nguyên tử
hoá mẫu
T(oC)
t(s)
Chiều cao burner (mm)
Auto
1. Sấy mẫu
120
250
Nồng độ HNO3 (%)
2
2. Tro hoá có RAMP
700
Mg(NO3)2 0,01%
20 (µl)
3.Nguyên tử hoá đo phổ
4. Làm sạch cuvet
D2
2300
2500
20
10
10
10
3
2
Nền mẫu
Lượng mẫu nạp vào
Đèn bổ chính nền
Bảng 3. Kết quả khảo sát thành phần mẫu
Nguyên tố và mẫu
Cd2+(ppb)
Co2+(ppb)
Fe3+(ppb)
Hg2+(ppb)
Mn2+(ppb)
Ni2+(ppb)
Zn2+(ppb)
Pb2+(ppb)
Hồng TháiTân Cương
Nam TháiTân Cương
4,560
2,642
1819,934
0,217
8282,198
69,400
250,173
43,503
Nam TânTân Cương
2,410
2,680
9167,755
2,804
2665,601
64,223
1367,339
28,550
Bảng 4. Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính
của Đồng
4,322
0,827
1475,406
0,579
3161,782
68,789
245,977
40,390
0.25
0,25
0,5
1
2
5
7
10
Trung bình 3 lần
đo (Abs-Cu)
%RSD
0,011
0,022
0,039
0,072
0,170
0,201
0,236
5,4
0,9
0,1
0,1
1,0
0,3
0,4
Abs-Cu
0.2
Nồn ...